Hiện trạng phátsinh chấtthảiđiệntử ởViệtNam

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện – điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng (Trang 26 - 29)

b. Thành phần vật chất gây nguy hạ

1.2.4. Hiện trạng phátsinh chấtthảiđiệntử ởViệtNam

Theo kết quả điều tra năm 2005 Việt Nam có khoảng 50 cơ sở sản xuất, lắp ráp linh kiện, thiết bị điện tử. Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp này đến năm 2020, tổng số các cơ sở công nghiệp điện tử sẽ tăng lên khoảng 120 - 150 cơ sở. Hiện tại đã hình thành một số các cơ sở sản xuất linh kiện điện tử nhƣ đèn hình ti vi, monitor, tụ điện, điện trở, mạch in… và trong tƣơng lai không xa ngành công nghiệp vật liệu điện tử - bán dẫn cũng sẽ ra đời. Bƣớc đầu công nghiệp điện tử ở Việt Nam cùng với các ngành khác nhƣ bƣu chính viễn thông, tự động hóa, công nghệ thông tin đã mang lại bộ mặt mới trong đời sống sinh hoạt xã hội, góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân.

Hình1.3.LƣợngchấtthảithiếtbịđiệnvàđiệntửởViệtNamtừ2002-2006 vàƣớctínhđếnnăm2020.

Hình1.3Môtảsựphátsinhmộtsốloại đồđiện,điệntửthảitừnăm2002-2006và dựbáolƣợngchấtthảitƣơngứngcủacácthiếtbịnày vàonăm2020theo ƣớctínhcủa côngtytráchnhiệmhữuhạnmộtthànhviênMôitrƣờngĐôthị(URENCO)

Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng 16 lƣợngthảilàmặthàngtivi(tăngkhoảng1230%sovớinăm2006),tiếpđếnlàđiệnthoại diđộng(tăngkhoảng600%).Đâycũngchínhlàhailoạithiếtbịđiệntửđƣợcsửdụng phổbiếnnhấttrong xãhộitạithờiđiểmhiệntại.

Tuy nhiên, đồng hành với sự phát triển công nghiệp điện tử là sự phát sinh một lƣợng không nhỏ chất thải điện tử, bao gồm: chất thải công nghiệp điện tử và thiết bị điện, điện tử thải sau sử dụng.

Chất thải công nghiệp điện tử (E- Waste) bao gồm vụn kim loại, dây dẫn điện, bản mạch in hỏng, linh kiện hỏng, chất thải hàn, thủy tinh... Theo kết quả điều tra, ƣớc tính tổng lƣợng chất thải công nghiệp điện tử trên toàn lãnh thổ Việt Nam là khoảng 1630 tấn/năm, khối lƣợng trung bình chất thải điện tử ở các vùng đƣợc trình bày tại bảng 1.3. Bảng1.3.Khốilƣợngtrungbìnhchấtthảiđiện tửở các vùng trong cả nƣớc STT Vùng, miền Khối lƣợng (Tấn) Phần trăm (%)

I Khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc 1370,00 84,0 II Khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung 6,00 0,4 III Khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam 254,00 15,6

1 Thành phố Hồ Chí Minh 12,5

2 Đồng Nai 237,33

3 Long An, Bình Dƣơng 4,17

Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng

17

Loại chất thải này chứa một lƣợng lớn các hợp chất độc hại là tác nhân làm cho các vấn đề môi trƣờng ngày càng trở nên nghiêm trọng. Theo số liệu thống kê qua nghiên cứu cho thấy, lƣợng thiết bị điện, điện tử gia dụng thải tăng khoảng 15%/năm.

Táichếchấtthảiđiệntửkhôngđúng cách gây nhữngtácđộngtiêu cựclên môi trƣờng vàsứckhỏeconngƣờivìtrongchất thảiđiệntửchứanhiềuchất độchại(đặcbiệt làkimloạinặngnhƣthủyngân,chì,selen,cáctác nhângây cháysinhra dioxinkhi đốt).

Hiện nay lƣợng chất thải điện tử tại Việt Nam không hề nhỏ. Tuy nhiên vấn đề tái chế cũng nhƣ xử lý an toàn lƣợng rác thải này vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức của các cơ quan chức năng.

Đốivới những phần không thểtáichế,tái sửdụng,cáchthứcxửlýphổbiến nhất đƣợcsửdụngởViệtNamhiệnnaylàchôn lấpnhƣchấtthảirắn đôthịvà hoặcđốt tận thunhiệt.Nhìnchungviệcxửlýchấtthảiđiện tửởViệtNam mới chủ yếutậptrungvào thuhồicácphụtùng đểphục vụ cho thay thế, sửachữahoặctháo dỡlấycáclinh kiện, bộ phậncógiátrịcao để bán lại.

1.2.5.Tình hình thu gom và xử lý rác thải điện tử ở Việt Nam

Việc tái chế thƣờng bao gồm các bƣớc sau: - Phân loại rác thải nhập về.

- Tách riêng những nguyên liệu khác nhau (nhựa, kim loại, thủy tinh…), lấy ra những thứ còn dùng đƣợc. Dây kim loại thì đốt nhựa để lấy kim loại, đối với nhựa thì nghiền nhỏ, rửa sạch, phơi khô….

- Đóng gói và chuyển đến các nơi tiêu thụ (thƣờng dùng làm nguyên liệu đầu cho các ngành sản xuất khác).

Hiện nay ở Việt Nam có nhiều hộ gia đình làm nghề thu gom và tái chế rác thải điện tử, có những nơi cả làng cùng làm nghề này. Việc xử lý và tái chế rác thải điện tử còn rất lạc hậu. Các công việc này đƣợc làm thủ công bằng tay và các thiết bị xử lý rất thô sơ, thiết bị bảo hộ lao động cho những ngƣời tham gia làm hầu nhƣ không có, đồng

Nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện - điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng

18

thời họ còn tận dụng ngay cả nhà mình là nơi chứa, xử lý, tái chế các loại rác thải này [1]. Với các điều kiện làm việc này, chất độc có thể bám vào quần áo, dính vào tay, ngoài ra chất độc còn có thể lọt qua đƣờng hô hấp. Các lao động thủ công đập vỡ các thiết bị, làm chảy các mối hàn chì để tháo rời các chip máy tính đem bán lại. Chì đƣợc gom lại, nung nóng trên chảo, từ đó làm bay các hơi kim loại độc nhƣ chì, cadimi, thủy ngân… và giải phóng chúng vào không khí dƣới dạng hơi sƣơng độc hại. Sau khi các “chip” đƣợc lấy ra, chì đƣợc “tự do” chảy xuống đất. Thế nhƣng, không mấy ngƣời làm nghề này hay biết rằng, chì nằm trong số những chất độc thần kinh mạnh nhất, gây tác hại đặc biệt lên trẻ em và những bé sơ sinh. Các phế liệu thừa và nƣớc thải của quá trình ngâm rửa sau khi sử dụng không đƣợc xử lý mà thải ngay ra môi trƣờng. Để thu hồi đồng và vàng trong biến thế máy tính, bo mạch chủ, chip vi tính, ngƣời ta cho nung chảy các thiết bị này. Theo những ngƣời này giải thích “Chúng cho rất nhiều vàng”. Vì vậy, hàm lƣợng các kim loại độc hại tích lũy trong đất ngày càng nhiều, không khí cũng bị ô nhiễm nặng. Việc xử lý lạc hậu, không đúng cách đang làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trƣờng sống xung quanh, gây rất nhiều bệnh nguy hiểm.

Trong các loại rác thải điện tử đó, phải kể đến một phần không nhỏ các loại bóng đèn huỳnh quang cháy không đƣợc xử lý đúng cách, gây nguy hại cho môi trƣờng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng thủy tinh từ chất thải điện – điện tử để sản xuất vật liệu nhẹ không nung ứng dụng trong xây dựng (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)