MNTCCần cẩu Búa rung

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 94 - 99)

b: phuơng pháp tiếp tuyến c: phuơng pháp dây cung kéo thẳng

MNTCCần cẩu Búa rung

MNTC

Buớc1 Buớc 2

+ B−ớc 3 : Tiến hành tháo dỡ một phần sàn đạo, phần còn lại để cần cẩu di chuyển, đóng vòng vây cọc ván thép bằng búa rung để ngăn n−ớc, đào đất trong hố móng bằng xói hút, sau đó đổ bê tông bịt đáy bằng biện pháp vữa dâng, vệ sinh đầu cọc, xử lý đầu cọc.

+ B−ớc 4 : Bơm cạn n−ớc và thi công bệ móng. Buớc3

Buớc4

MNTCCần cẩu Búa rung Cần cẩu Búa rung

Cọc ván thép

MNTC

Máy bơm n−ớc

5.2.3.1. Đóng cọc trên đảo nhân tạo :

- Phạm vi áp dụng :

+ Móng nằm sát bờ.

+ Kích th−ớc hố móng khá lớn. - Trình tự công nghệ thi công :

+ B−ớc 1 : Tiến hành đắp đảo đất có cao độ hơn MNTC là 0,5 ữ 0,7m. + B−ớc 2 : Dùng giá búa tự hành chạy trên bánh xích ( có tấm lót làm đ−ờng di chuyển) đóng các cọc trong hố móng. + B−ớc 3 : Hạ vòng vây cọc ván thép bằng búa rung.

+ B−ớc 4 : Đào đất trong hố móng và đổ bê tông bịt đáy bằng ph−ơng pháp vữa dâng. Sau đó hút n−ớc hố móng, vệ sinh các đầu cọc, xử lý đầu cọc, lắp đặt khung cốt thép bệ móng và ghép ván khuôn bệ. >0 ,5 m MNTC MNTC

+ B−ớc 5 : Đổ bê tông bệ cọc.

5.2.4. Thi công móng cọc trong điều kiện n−ớc ngập sâu:

Tr−ờng hợp th−ờng gặp khi chiều sâu n−ớc ngập Hn > 2m.

5.2.4.1. Thi công móng cọc bệ thấp : - Phạm vi áp dụng :

+ MNTC ngập không quá sâu.

+ Khi việc sử dụng sàn tạm và đảo nhân tạo tỏ ra không thích hợp. - Trình tự công nghệ thi công :

+ B−ớc 1 : Lắp dựng giá búa trên hệ nổi ghép từ các phao đơn. Dùng giá búa di chuyển để đóng cọc

ngập vào trong nền thông qua đoạn cọc dẫn. Dùng búa chấn động rung hạ các hàng cọc thép chữ H làm cọc định vị và lắp dựng một tầng khung chống của vòng vây cọc ván, tựa vào hàng cọc này làm khung dẫn h−ớng rung hạ vòng vây cọc. Dùng cần cẩu đứng trên phao và búa chấn động để ghép và rung hạ vòng vây cọc ván thép.

+ B−ớc 2 : Đào đất hố móng bằng biện pháp xói hút, đất đ−ợc thải ra ngoài sông. Đổ bê tông bịt đáy bằng

biện pháp vữa dâng. Sau đó bơm cạn n−ớc trong hố móng, trong quá trình bơm nếu mực n−ớc hạ đến cao độ thiết kế văng chống thì phải lắp văng chống rồi mới tiếp tục bơm.

+ B−ớc 3 : Xử lý đầu cọc, láng vữa làm phẳng mặt bê tông bịt đáy. Lắp dựng khung cốt thép bệ cọc và lắp ván khuôn Buớc3 Buớc4 Búa rung Cần cẩu Cọc ván thép MNTC

Bê tông bịt đáy

Máy bơm n−ớc MNTC Cần cẩu Búa rung Cọc ván thép Hệ nổi Hệ nổi

Bê tông bịt đáy Giá chữ A

Hệ thống xói hút

Đổ bê tông bịt đáy

bệ. Đổ bê tông bệ cọc và phần thân trụ lên cao khỏi MNTC.

+ B−ớc 4 : Dỡ ván khuôn bệ, quét nhựa chống thấm xung quanh bệ và đắp đất bệ móng.

+ B−ớc 5 : Tháo dỡ vòng vây cọc ván thép.

5.2.4.1. Thi công móng cọc bệ cao :

- Phạm vi áp dụng :

+ MNTC ngập rất sâu.

+ Khi việc sử dụng sàn đạo và hệ nổi tỏ ra không thích hợp. - Các tr−ờng hợp :

+ Bệ cọc nằm ngập trong n−ớc hoàn toàn và cao độ đỉnh bệ thấp hơn MNTN 0,25m, nếu bệ cọc còn cách mặt đất thiên nhiên quá lớn thì hạ thấp bệ cọc xuống : Thi công trong vòng vây cọc ván thép hoặc bằng thùng chụp.

+ Bệ cọc nổi trên mặt n−ớc và đáy bệ ngập sâu hơn MNTN là 0,5m : nên chọn thời điểm thi công vào thời điểm MNTN và thi công bằng thùng chụp có đáy.

- Thi công móng cọc bệ cao dùng vòng vây cọc ván thép :

+ B−ớc 1 : Lắp dựng giá búa trên hệ nổi ghép từ các phao đơn. Dùng giá búa di chuyển để đóng cọc ngập vào trong nền thông qua đoạn cọc dẫn. Dùng búa chấn đọng rung hạ các hàng cọc thép chữ H làm cọc định vị và lắp dựng một tầng khung chống của vòng vây cọc ván, tựa vào hàng cọc này làm khung dẫn h−ớng rung hạ vòng vây cọc. Dùng cần cẩu đứng trên phao và búa chấn động để ghép và rung hạ vòng vây cọc ván thép.

+ B−ớc 2 : Đổ đất (đá thải, sỏi sạn hoặc cát lấy ở lòng sông) vào trong vòng vây sao cho đất trong hố móng lên đến cao độ đáy lớp bê tông bịt đáy. Đổ bê tông bịt đáy bằng biện pháp vữa dâng. Sau đó bơm cạn n−ớc trong hố móng, trong quá trình bơm nếu mực n−ớc hạ đến cao độ thiết kế văng chống thì phải lắp văng chống rồi mới tiếp tục bơm.

Buớc1 Buớc 2 Cọc ván thép Cần cẩu Hệ nổi Búa rung Hệ nổi

Đổ bê tông bịt đáy

Bê tông bịt đáy Cát sỏi bù thêm Cần cẩu đổ đất

+ B−ớc 3 : Xử lý đầu cọc, láng vữa làm phẳng mặt bê tông bịt đáy. Lắp dựng khung cốt thép bệ cọc và lắp ván khuôn bệ. Đổ bê tông bệ cọc và phần thân trụ lên cao khỏi MNTC.

+ B−ớc 4 : Dỡ ván khuôn bệ, quét nhựa chống thấm xung quanh bệ và đắp đất bệ móng.

+ B−ớc 5 : Tháo dỡ vòng vây cọc ván thép.

- Thi công móng cọc bệ cao dùng thùng chụp không đáy :

+ Cấu tạo thùng chụp :

ƒ Để ngăn n−ớc không vào khu vực thi công, thùng chụp phải đ−ợc ghép các tấm có kích th−ớc thống nhất chế tạo sẵn.

ƒ Các tấm tôn có chiều dày 3ữ5 mm, đ−ợc tăng c−ờng bằng các s−ờn dọc và s−ờn ngang, khoảng cách các s−ờn (300ữ400mm)/s−ờn. ƒ Xung quanh mép ván đ−ợc đóng bằng thép

góc và có khoan lỗ để lắp bu lông.

ƒ Bốn mặt phẳng ghép lại với nhau thành hộp nhờ hệ khung thép bao bên ngoài và các giằng khoá góc ở bên trong.

ƒ Kích th−ớc thùng chụp bằng kích th−ớc bệ móng cộng thêm mỗi chiều (1ữ1,5)m. ƒ Đ−ợc ghép trên mặt n−ớc và hạ dần xuống đáy.

+ Cách hạ thùng chụp :

ƒ Dọn khu vực đáy sông, thả các bao tải cát xuống lấp xung quanh thùng chụp làm thành vòng chân khay tạm thời ổn định chân đế thùng chụp.

ƒ Dùng giá long môn và hệ thống neo giữ và giảm chắn sức đẩy của n−ớc.

ƒ Giá long môn dựng trên hệ nổi ghép bằng hai xà lan có sức chở lớn và khả năng ổn định cao. Giữa hai xà lan lắp hệ sàn đạo, trên đó tiến hành ghép thùng chụp. ƒ Nếu chiều cao của thùng chụp v−ợt quá cao độ móc cẩu treo trên giá long môn

thì tiến hành lắp theo tầng. Tầng một lắp xong và hạ xuống n−ớc, một phần kẹp giữ trên sàn đạo để lắp tiếp tầng hai. Sau đó tiếp tục hạ xuống đáy.

ƒ Khi hạ cần neo giữ hệ nổi cố định. Khi xuống đến đáy cần đóng các cọc thép chữ H hoặc thép ống để làm cọc định vị, dẫn h−ớng khi hạ và cố định thùng chụ khi đã hạ xuống đáy.

ƒ Nếu ở khu vực dòng chảy lớn :

dùng cọc ván thép đóng thành một hàng kè chắn n−ớc tạm thời ở phía th−ợng l−u để giảm lực đẩy của n−ớc.

ƒ Xung quanh đáy thùng chụp dùng một số đoạn tà vẹt bó sát vào mép thùng làm điểm kê.

Bê tông bịt đáy Bơm hút n−ớc

Tà vẹt bó đáy Chân khay bằng bao tải

+ Trình tự thi công :

• B−ớc 1 : Đóng cọc trên xà lan. Giữa hai xà lan gác các thanh dầm I300 làm sàn đạo, trên đó đặt đ−ờng di chuyển cho giá búa di chuyển.

• B−ớc 2 : Lắp dựng giá long môn. Hạ thùng chụp.

• B−ớc 3 : Tiến hành đổ đất đến cao độ đáy lớp bê tông bịt đáy và sau đó đổ bê tông bịt đáy.

ƒ B−ớc 4 : Xử lý đầu cọc, láng vữa làm phẳng mặt bê tông bịt đáy. Dùng thành thùng chụp làm ván khuôn thi công bệ móng.

- Thi công móng cọc bệ cao dùng thùng chụp có

đáy :

+ Thùng chụp chính là ván khuôn bệ cọc đ−ợc lắp ngay trên đầu cọc.

+ áp dụng : MNTC ngập một phần bệ cọc, th−ờng là móng trụ cầu dầm nhịp vừa.

+ Cấu tạo thùng chụp : bao gồm các ván thành bằng thép dựng trên mặt ván bằng gỗ (hoặc thép) có hệ dầm đỡ có thể chịu các loại tải trọng lên nó nh− trọng l−ợng bệ cọc, trọng l−ợng lớp bê tông bịt đáy, trọng l−ợng ván khuôn thành và tải trọng thi công. Hệ khung

dầm có nhiệm vụ tiếp nhận tải trọng này và truyền lên các đầu cọc thông qua hệ thống xà kép và các quang treo trên các đầu cọc, nó còn có tác dụng để tựa các chống văng bên ngoài giữ cho thành ván. Đáy thùng chụp chừa các lỗ hình vuông, kích th−ớc bằng 1,25 lần kích th−ớc cọc để dễ dàng lùa đầu cọc khi vị trí cọc có sai số khi đóng. Xà kẹp là các thanh thép [ quay l−ng ép sát vào mặt cọc và dùng bulông xiết chặt, xà kẹp phải thẳng góc với nhau.

Xà lan

Xà lan

Cần cẩu Đổ bê tông bịt đáy Cần cẩu

+ Trình tự thi công :

ƒ B−ớc 1 : Đóng cọc trên xà lan. Đầu cọc nhô trên mặt n−ớc. ƒ B−ớc 2 : Lắp hệ xà kẹp. Đặt thùng chụp

lên hệ xà kẹp và tiến hành vá kín các khe hở xung quanh thân cọc bằng những tấm ván cổ áo. Đổ bê tông bịt đáy dày 50cm bằng bơm vữa hoặc bao tải. Khi đổ bê tông các đầu thép của quang treo đã liên kết sẵn vào hệ khung dầm và chờ lên cao khỏi lớp bê tông bịt đáy (nếu các đầu cọc cao hơn mặt n−ớc thì đập đầu cọc tr−ớc và lắp các nhánh quang treo quàng qua các đầu cọc).

ƒ B−ớc 3 : Bơm cạn n−ớc trong thùng chụp, vệ sinh mặt bê tông và láng một lớp vữa tạo phẳng để làm ván đáy và chặn những chỗ rò rỉ n−ớc. Xử lý đầu cọc nếu tr−ớc khi bơm cạn đầu cọc bị ngập trong n−ớc.

ƒ B−ớc 4 : Lắp dựng khung cốt thép bệ cọc và thi công bệ.

5.2.5. Vai trò vμ cách tính lớp bê tông bịt đáy :

− Vai trò :

+ Chống lực đẩy acsimet, giữ ổn định cho nền d−ới đáy móng (chống đẩy bùng).

+ Lớp ngăn không cho n−ớc thấm vào hố móng từ d−ới nền.

+ Tạo ván khuôn cho đáy bệ.

−Cách tính :

+ Nếu không xét đến dính bám giữa bê tông với cọc : (Hn+hbt).F.γn ≤ hbt.F.γbt

+ Nếu xét đến dính bám giữa bê tông với cọc :

(Hn+hbt).F.γn≤ hbt.F.γbt + hbt.Fcoc.γbt.n + hbt.Ucoc.τ.n.m. Trong đó : m : hệ số điều kiện làm việc.(0,7-0,8)

n - số cọc.

τ - c−ờng độ dính bám bê tông với cọc, th−ờng =10T/m2. Hn- chênh lệch mực n−ớc trong và ngoài hố móng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 94 - 99)