Công tác đóng cọ c:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 31 - 33)

2.5.1. Đúc cọc BTCT trên công tr−ờng :

- Cọc có thể đúc trong nhà máy rồi vận chuyển đến công tr−ờng hoặc đúc trên công tr−ờng, nõ nằm trong khu vực đúc các cấu kiện bê tông lắp ghép và gần trạm trộn bê tông.

- Bãi đúc đ−ợc san phẳng, đầm kỹ, trên măt láng vữa bê tông dày 5 cm thành mặt sân có thể chịu đ−ợc tải trọng của ph−ơng tiện vào lấy cọc và láng vữa phẳng.

- Trên bãi đúc các hàng cọc đ−ợc đúc nằm sát nhau, lấy mặt bên của những cọc đã đúc bên cạnh làm ván khuôn thành cho cọc đúc sau. Đúc cong một l−ợt dùng cẩu nhấc cọc ra khỏi bải và xếp gọn thành đống để đúc các l−ợt cọc khác.

- Th−ờng có các loại cọc 30x30, 35x35, 40x40,45x45, 30x35..., chiều dài mỗi đốt không quá 12m gồm một đốt mũi và một đốt nối. Các đốt nối với nhau bằng mối nối thi công trong quá trình đóng. Do vậy để mối nối không cùng mặt phẳng thì phải có ít nhất hai loại đốt mũi cọc.

- Trong mỗi đốt cọc bố trí 3 mốc cẩu để treo cẩu cọc, hai móc bố trí ở hai phía cách mỗi đầu cọc khoảng 0,207L đốt cọc dùng để cẩu nâng và xếp cọc. Khi treo cọc ở vị trí này thì cọc làm việc theo sơ đồ dầm mũt thừa chịu tải trọng bản thân và có mô men uốn tại mặt cắt giữa cọc và tại hai điểm treo cọc có giá trị tuyệt đối bằng nhau, nên phù hợp với bố trí cốt chủ giống nhau theo chiều dài và các góc của cọc. Một móc bố trí cách mũi cọc 0,315L đốt cọc để cẩu dựng cọc đứng lên và lắp vào giá búa.

- Khi vận chuyển cọc thì xếp cọc thành đống và giữa các tầng đều pahỉ kê gỗ vào đúng vị trí hai mốc cẩu.

- Cốt thép cọc : cốt chủ θ18ữ25, cốt đai θ6. Tại đầu cọc có lớp l−ới tăng c−ờng, xung quanh đầu cọc đ−ợc đai bằn hộp thép dày δ=10mm, cao 250mm hàn lại với nhau và hàn vào đầu các cốt chủ.

- Mặt bằng phải có biện pháp chống dính bằng vỏ bao xi măng. - Công tác đổ be tông : đổ đến đau thì đàm đến đó.

2.5.2. Thiết bị đóng cọc :

- Giá búa : Bao gồm khung giàn giữ ổn định và một cột cao dựng trên sàn có tác dụng :

+ Treo quả búa và treo cọc.

+ Di chuyển đ−a cọc đặt vào đúng vị trí và cắm cọc vào nền đến một chiều sâu nhất định.

+ Dẫn h−ớng cho dịch chuyển của quả búa và của cọc trong quá trình đóng cọc. - Các loại giá búa :

+ Dạng dàn : điều chỉnh độ nghiêng theo một góc nhất định hoặc không điều chỉnh đ−ợc độ nghiêng. Do vậy khi đóng cọc xiên thì phải nghiêng sàn.

+ Dạng cột : điều khiển đ−ợc cả độ nghiêng của giá búa và tự xoay quanh vị trí đứng, cột đ−ợc giữ ổn định và điều chỉnh bằng hai kích thuỷ lựac chống xiên từ thân xuống sàn.

+ Dạng tự hành : chạy trên bánh xích.

- Búa đóng cọc : Theo cấu tạo động cơ, có 3 loại ; búa Diezel, hơi n−ớc và thuỷ lực.

+ Búa Diezel phổ biến chia làm hai nhóm ; búa đơn động và búa song động.

+ Búa đơn động là loại búa động cơ chỉ hoạt động theo chiều nâng quả búa lên và để quả búa rơi tự do. Có các kiểu là kiểu cột dẫn và kiểu ống.

+ Các chỉ tiêu cơ bản của búa Diezel :

• W- năng l−ợng đóng.

• Q- trọng l−ợng búa.

• H- chiều cao phần rơi.

+ Chọn búa Diezel dựa và hai chỉ tiêu :

• Năng l−ợng xung lích của búa : W ≥ 25.Pgh

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 31 - 33)