Các sự cố th−ờng gặp khi thi công giếng chìm 1 – Giếng bị treo.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 116 - 118)

Máy khoan đào gầu

5.4.3. Các sự cố th−ờng gặp khi thi công giếng chìm 1 – Giếng bị treo.

5.4.3.1 – Giếng bị treo.

- Nguyên nhân:

+ Khi hạ giếng qua các lớp đất dính và khi số l−ợng các đốt giếng nhiều làm cho ma sát thành giếng lớn hơn trọng l−ợng bản thân của giếng nên giếng không xuống đ−ợc và bị treo.

+ Khi giếng hạ qua lớp đất yếu phía d−ới và phía trên là lớp đất tốt. Ma sát thành ở phía trên lớn làm cho giếng không xuống đ−ợc và bị treo.

- Khắc phục:

+ Chất tải trọng ở phía trên để làm tăng tải trọng của giếng.

+ Tiến hành bơm vữa sét Bentonit vào khu vực thành giếng gọi là lớp áo sét tạo ra khe hở giữa thành giếng với các lớp đất nền và giảm ma sát của thành giếng với đất nền.

5.3.4.2. Giếng bị nghiêng lệch.

- Nguyên nhân:

+ Do điều kiện địa chất hai bên thành giếng không đồng nhất nên giếng hạ xuống không đều.

+ Do tải trọng thi công chất lệch một bên. - Khắc phục:

+ Chất tải trọng lên phía cao của giếng.

+ Giảm tốc độ lấy đất ở phía thấp, tập trung lấy đất ở phía cao của giếng. + Kết hợp đồng thời cả hai biện pháp trên.

5.3.4.3. Giếng gặp đá mồ côi hoặc đá gốc.

- Nguyên nhân: Trong quá trình hạ có thể gặp đá mồ côi, hoặc dễ cây làm cho giếng không xuống đ−ợc.

- Khắc phục:

+ Đối với các tảng đá nhỏ thì có thể dùng biện pháp xói rồi kéo vào trong hố lấy đất để mang lên.

+ Đối với các tảng đá lớn thì phải dùng búa, choòng, đục để phá.

+ Dùng thuốc nổ với l−ợng nhỏ đủ để phá tr−ớng ngại vật và không ảnh h−ởng đến giếng.

Ch−ơng 6: thi công thân mố trụ cầu 6.1. Đặc điểm cấu tạo và yêu cầu đối với thi công mố trụ cầu :

- Đa dạng về cầu tạo và hình dạng theo yêu cầu sử dụng.

- Bao gồm nhiều bộ phận cấu tạo, mỗi bộ phận có chức năng riêng nên khi thi công phải xét đến điều kiện làm việc của nó.

- Đối với mố là một kết cấu có 1 số bộ phận kết cấu t−ờng mỏng : t−ờng cảnh, t−ờng đỉnh có chiều dầy nhỏ, cao lớn và bố trí cốt thép dày. Nó là kết cấu phối hợp với nền đất đắp và nhịp, chịu tải trọng của áp lực đất đắp nh−ng đồng thời cũng dựa vào nền đắp. Trong kết cấu có một phần đá xây và một phần đổ bê tông.

- Đối với trụ : là kết cấu dạng cột chiều cao lớn hơn các kích th−ớc khác. Nó có một bộ phận nằm trong khu vực ngập n−ớc. Trong thi công cũng nh− trong sử dụng chịu ảnh h−ởng nhiều của dòng chảy.

- Yêu cầu khi thi công mố :

+ Phải có tính liền khối.

+ Đất đắp trong mố và nón mố phải đắp với tiêu chuẩn kỹ thuật, khống chế đ−ợc độ lún. Phần xây đá ốp taluy nón mố chống đ−ợc xói lở và tác dụng của dòng chảy

+ Thi công mố phải phối hợp với thi công nhịp. - Yêu cầu khi thi công trụ :

+ Phải có tính liền khối.

+ Khi thi công phải chọn thời điểm thi công để mực n−ớc khi thi công ít ảnh h−ởng đến biện pháp thi công, nên thi công vào mùa cạn.

+ Kết hợp thi công kết cấu nhịp.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 116 - 118)