Tổ chức thi công:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 89 - 93)

b: phuơng pháp tiếp tuyến c: phuơng pháp dây cung kéo thẳng

5.1.6. Tổ chức thi công:

5.1.6.1. Thi công trong điều kiện khô ráo :

Máy đào gàu nghịch

Đắp đất đối xứng, từng lớp 20cm, đầm bằng tay

- B−ớc 1 : Đào đất hố móng : đào trần. - B−ớc 2 : Đổ bê tông bệ móng.

- B−ớc 3 : Đắp lấp đất hố móng.

5.1.6..2. Thi công trong điều kiện nền bị ảnh h−ởng của n−ớc ngầm :

- Các biện pháp hạ MNN xuống thấp hơn cao độ đáy bệ :

+ Đào giếng thu ở một số điểm sau đó cho máy bơm hút n−ớc.

+ Dùng ống kim lọc.

+ Hút tĩnh điện.

Lớp l−ới lọc

+ Đóng băng.

- Cấu tạo ống kim lọc :

+ Đ−ờng kính ống : 150ữ200mm, gồm hai lớp : lớp bên trong là ống hút và lớp bên ngoài là ống lọc và có mũi xói.

+ Nó có thể hạ MNN tới 20m, c−ờng độ thấm (2ữ150m)/ngày đêm.

+ Các ống cắm vào nền xuống d−ới mực n−ớc cần hạ 1,5m : Trên mặt đất đào hố móng có chiều sâu 30cm, rộng 30cm, đặt ống vào và bơm n−ớc áp lực 3at (tránh đất, cát tràn vào ống và kết hợp xói phá đất) và d−ới trọng l−ợng bản thân ống hạ xuống.

+ Các ống bố trí quanh chu vi hố móng với khoảng cách 0,75ữ2m.

+ Các ống từng nhóm một đ−ợc nối với máy bơm (máy bơm ly tâm). - Trình tự thi công :

+ B−ớc 1 : Cắm ống quanh chu vi hố móng.

+ B−ớc 2 : Bơm hạ mực n−ớc ngầm.

+ B−ớc 3 : Đào đất trong vòng vây t−ờng ván.

+ B−ớc 4 : Thi công lớp lót móng bằng bê tông mác nghèo.

+ B−ớc 5 : Thi công bệ móng.

5.1.6.3. Thi công trong điều kiện ngập n−ớc

- Các tr−ờng hợp :

+ Hố móng mố trụ gần bờ hoặc gần bãi sông : làm đê quai hoặc vòng vây đất.

+ Nếu MNTC thấp ≤4m có thể làm vòng vây đất, vòng vây đất kết hợp với cọc tre nứa, cọc gỗ. + Nếu MNTC ≥4m : sử dụng thùng chụp, vòng vây cọc ván thép, phao. - Trình tự thi công : + B−ớc 1 : Dùng máy đào lớp phủ phía trên. + B−ớc 2 : Lắp hạ thùng chụp. Đổ bao tải cát lấp chân khay thùng chụp.

+ B−ớc 3 : Đổ bê tông vành khăn.

+ B−ớc 4 : Hút n−ớc hố móng.

+ B−ớc 5 : Đào đá và khoan nổ mìn.

+ B−ớc 6 : Tiến hành đổ bê tông bệ.

5.2. Thi công móng cọc đóng:

5.2.1. Đặc điểm của móng cọc đóng :

−Móng cọc đóng là loại móng mà cọc đ−ợc chế tạo sẵn và đ−ợc đóng hạ vào trong nền đất xuống đến một độ sâu nhất định theo thiết kế.

−Theo cấu tạo cọc có hai nhóm móng cọc là : móng cọc đặc và móng cọc ống. Thùng chụp

MNTC

Bê tông vành khăn

Bao tải cát

neo Anke MNTC

o Cọc đặc : là những cọc bằng gỗ tròn, bằng thép hình tiết diện chữ H hoặc ray cũ, bằng BTCT có tiết diện hình chữ nhật hoặc hình vuông. Hiện nay phổ biến ở các công tr−ờng có các loại nh−: 35x35cm, 40x40cm, 35x40cm...

o Cọc ống : cọc thép hoặc bê tông cốt thép, chiều dày thành rất nhỏ so với kích th−ớc tiết diện cọc.

− Cọc đ−ợc chế tạo thành từng đốt có chiều dài tối đa là 12m để dễ vận chuyển và phù hợp chiều cao giá búa , trong quá trình hạ cọc vào nền các đốt sẽ đ−ợc nối với nhau bằng mối nối thi công.

− Chú ý khi chia đốt cọc : cần có ít nhất 2 loại đốt mũi cọc để khi nối mối nối những cọc đứng cạnh nhau sẽ so le nhau.

− Căn cứ vào vị trí bệ móng, trong thi công có hai loại móng :

+ Móng cọc bệ thấp : th−ờng đáy bệ nằm thấp hơn mặt đất thiên nhiên.

+ Móng cọc bệ cao : đáy bệ cao hơn mặt đất thiên nhiên.

− Căn cứ vào điều kiện địa hình ở thời điểm thi công có các loại móng :

+ Móng cạn.

+ Móng trong vùng n−ớc ngập nông : chiều sâu ngập < 2m.

+ Móng trong vùng n−ớc ngập sâu : chiều sâu ngập > 2m.

Nh− vậy có thể có 6 dạng móng, do đó trong quá trình thiết kế tổ chức TC hố móng căn

cứ vμo đặc điểm cấu tạo vμ địa hình để đề ra những biện pháp thi công hợp lý.

5.2.2. Thi công móng cọc trên cạn :

Tr−ờng hợp th−ờng gặp : móng mố (trừ móng của mố cọc chân dê là móng bệ cao), hoặc móng các nhịp dẫn trong phạm vi bãi sông (móng bệ thấp, cao độ đặt móng khá sâu). Có thể chia thành hai tr−ờng hợp với hai biện pháp thi công khác nhau nh− sau :

5.2.2.1. Biện pháp đóng cọc trên mặt bằng :

- Ưu điểm :

+ Giá búa di chuyển thuận lợi.

+ Chi phí phụ cho đóng cọc nhỏ nhất.

+ Đóng cọc nhanh. - Nh−ợc điểm :

+ Đào đất hố móng khó khăn vì v−ớng các đầu cọc.

+ Khó áp dụng các biện pháp cơ giới đ−ợc mà phải đào đất bằng thủ công. - Phạm vi áp dụng :

+ Chiều sâu đáy móng so với cao độ thiên nhiên ≤ 2,5m.

+ Đất mềm dễ đóng ngập sâu cọc dẫn xuống nền.

- Trình tự công nghệ thi công :

+ B−ớc 1 : San ủi mặt bằng, phải bóc lớp đất hữu cơ, bùn nhão để việc di chuyển giá búa ổn định, thi công gọn và chủ động trong mọi điều kiện thời tiết. Sau

đó đo đạc định vị xác định vị trí tim móng và các cọc trong móng. Mặt bằng phải thoát n−ớc tốt và đủ diện tích cho thi công. Đặt đ−ờng di chuyển giá búa (đối với loại không tự hành) theo sơ đồ đóng cọc.

+ B−ớc 2 : lắp dựng giá búa, di chuyển giá búa đến vị trí đóng cọc đầu tiên. Dựng cọc vào vị trí và đóng cọc cứ hết chiều dài một đoạn cọc thì nối đủ chiều dài thiết kế. Khi đầu cọc cách cao độ tự nhiên 0,5m dùng cọc dẫn chụp lên đầu cọc và tiếp tục đóng lút đầu cọc đến cao độ thiết kế. Dùng móc cẩu của giá búa rút cọc dẫn. Các cọc khác cũng tiến hành t−ơng tự.

+ B−ớc 3 : Đào đất hố móng để lộ đầu cọc và thi công bệ : nếu chiều sâu ≤ 2,5m và không có hiện t−ợng cát chảy thì có thể đào trần, còn ng−ợc lại thì phải sử dụng kết cấu chống vách. Phía trên thi công cơ giới và phía d−ới phải thi công bằng thủ công (đất ở đáy móng là đất nguyên thổ).

+ B−ớc 4 : Làm lớp đệm móng bằng hỗn hợp dăm cát hoặc bê tông mác thấp, vệ sinh các đầu cọc, xử lý đầu cọc, lắp đặt khung cốt thép bệ móng và ghép ván khuôn bệ.

+ B−ớc 5 : Đổ bê tông bệ cọc.

+ B−ớc 6 : Sau khi đổ bê tông cao hơn mặt đất 1m có thể lấp đất bệ móng và tiến hành thi phần còn lại.

5.2.2.2. Biện pháp đóng cọc trong hố móng :

- Ưu điểm :

+ Thi công thuận lợi.

+ Giá búa di chuyển dễ dàng trên sàn đạo. - Nh−ợc điểm :

+ Phải dựng t−ờng ván chống vách.

+ Phải dựng hệ sàn đạo đảm bảo ổn định cho di chuyển giá búa.

+ Còn phải sử dụng cọc dẫn ( không xuyên qua lớp đất).

+ Phải bố trí các máy bơm thoát n−ớc hố móng.

- Phạm vi áp dụng :

+ Chiều sâu đáy móng so với cao độ thiên nhiên ≥2,5m. + Có n−ớc ngầm. + Đất rắn nên rất khó đóng cọc dẫn. Đá dăm đệm Tà vẹt Ray

Cần cẩu Búa rung

+ Hố móng có khối l−ợng đào đất bằng nhân lực lớn. - Trình tự công nghệ thi công :

+ B−ớc 1 : Thi công t−ờng ván chống vách hố móng bằng búa rung.

+ B−ớc 2 : Tiến hành đào đất trong hố móng.

+ B−ớc 3 : Tiến hành lắp sàn công tác cho giá búa di chuyển trên miệng hố móng (Có thể sử dụng hệ khung chống của kết cấu t−ờng ván định hình làm sàn đạo nếu kết cấu t−ờng ván đủ ổn định trong quá trình đóng cọc). Có thể sử dụng sàn cố định hoặc sàn di động có khả năng di chuyển dọc theo chiều dài hố móng bằng đ−ờng ray còn giá búa thì di chuyển dọc sàn theo ph−ơng cắt ngang hố móng. Lắp dựng giá búa và đóng các cọc trong hố móng.

+ B−ớc 4 : Làm lớp đệm móng bằng hỗn hợp dăm cát hoặc bê tông mác thấp, vệ sinh và xử lý các đầu cọc, lắp đặt khung cốt thép bệ móng và ghép ván khuôn bệ.

+ B−ớc 5 : Đổ bê tông bệ cọc.

+ B−ớc 6 : Sau khi đổ bê tông cao hơn mặt đất 1m có thể lấp đất bệ móng.

5.2.2.3. Thi công móng cọc bệ cao trên cạn (cầu cạn, mố trụ dẻo)

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 89 - 93)