b: phuơng pháp tiếp tuyến c: phuơng pháp dây cung kéo thẳng
5.1.3. Bơm n−ớc trong hố móng:
- Yêu cầu : Việc bơm n−ớc không để đất đáy móng ngâm trong n−ớc và trong thời gian đổ bê tông và khi đổ móng đang ninh kết không để n−ớc ngập lên cao độ đáy móng. Vì vậy phải bố trí th−ờng xuyên bơm hạ mực n−ớc xuống thấp hơn cao độ đáy móng cho đến khi bê tông bệ móng kết thúc ninh kết (khoảng sau 4 giờ).
-Nếu chiều cao hút n−ớc d−ới 6m th−ờng sử dụng máy bơm ly tâm có công suất lớn, có thể hút đ−ợc n−ớc bẩn, n−ớc lẫn cát nhỏ.
-Nếu chiều sâu hút n−ớc trên 6m th−ờng sử dụng máy bơm chân không, nh−ng th−ờng hay có sự cố, nó không cho phép n−ớc bẫn có lẫn đất cát.
-N−ớc thâm nhập vào móng bắt nguồn từ các nguồn :
+ N−ớc ngầm : Qng = 1,6.q.F
F : Diện tích thấm, m2.
q : c−ờng độ thấm qua 1m2 đáy móng, m3/h.m2. Tuỳ thuộc loại nền, với cát mịn : 0,15ữ0,25 ; cát vừa : 0,3ữ0,5 ; cát mịn :1ữ3. + N−ớc m−a : Qm−a = 24 . .Fh m . m : hệ số dự trữ = 1,5. F : diện tích đáy hố móng m2. h : l−ợng m−a ngày của l−u vực.
+ N−ớc tụ : có sẵn trong hố móng do bơm vệ sinh đáy móng : Qtụ.
- Xung quanh đáy móng làm rãnh thoát, độ dốc dọc 0,6% dẫn về 1 hoặc 2 hố tụ bố trí ở góc hố móng, các hố tụ sâu hơn cao độ đáy móng 0,7m. Dung tích hố tụ phải đảm bảo 1 giờ chứa đ−ợc các loại l−u l−ợng trên. Máy bơm hoạt động không d−ới 10 phút. Xung quanh hố tụ dùng gỗ kè để chống sụt lở và lấy đá dăm hoặc sạn sỏi lót đáy hố.