Đo đạc trong quá trình thi công:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 79 - 82)

b: phuơng pháp tiếp tuyến c: phuơng pháp dây cung kéo thẳng

4.4. Đo đạc trong quá trình thi công:

Để thực hiện tốt công tác nμy cần phải đảm bảo các yêu cầu sau :

- Nghiên cứu kỹ vμ nắm vững đồ án thiết kế kỹ thuật vμ thiết kế tổ chức thi công.

- Nghiên cứu kỹ thực địa, nắm vững điều kiện địa hình, điều kiện đại chất thuỷ văn,

diễn biến thời tiết vμ tình hình mặt bằng công tr−ờng. Từ đó, đ−a ra biện pháp đo tốt nhất chủ động, kịp thời vμ đảm bảo độ chính xác.

- Xây dựng hệ thống cọc mốc phụ hoμn chỉnh, đầy đủ lμn cơ sở cho việc định vị, đo

đạc vμ kiểm tra thuận lợi nhất. Mốc phụ có mốc định vị vμ mốc cao đạc.

- Chế sẵn các khung định vị, bμn gá, thanh mẫu, tấm d−ỡng để giúp cho việc đo

đạc, lấy dấu vμ kiểm tra nhanh chóng.

- Chuẩn bị đầy đủ các thiết bị vμ dụng cụ đo đạc nh− máy kinh vĩ, máy thuỷ bình,

th−ớc thép, mia, tiêu, dây thép, quả rọi...thiết bị luôn ở trạng thái sẵn sμng lμm việc. Máy móc đ−ợc kiểm tra định kỳ vμ hiệu chỉnh kịp thời nếu có sai sót.

4.4.1. Đo đạc trong thi công móng nông :

- Đo đạc trong thi công móng nông cần đáp ứng cả hai giai đoạn thi công là : đào hố móng và xây dựng móng.

- Từ vị trí tim trụ, mố đã đ−ợc xác định và dựa vào kích th−ớc hố đào trong bản vẽ thiết kế tổ chức thi công, đóng các cọc gỗ và dựng khung định vị xung quanh hố đào. Theo trục dọc và theo trục ngang của móng, đóng những hàng đinh trên giá để khống chế vị trí. Giao điểm của dây căng theo hai trục này là vị trí tim mố, trụ. Ngoài ra còn phải đóng về hai phía của đ−ờng tim để xác định kích th−ớc hố đàokích th−ớc hố móng. vị tró thực của hố móng đ−ợc xác định bằng quả dọi, dọi xuống từ các giao điểm các dây căng t−ơng ứng kéo theo các đinh lấy dấu đóng trên giá gỗ.

- Sai số khi định vị móng khối là ±5cm.

- Sai số khi đào hố móng phải đ−ợc đo đạc xác định lại vị trí của móng để việc xây lắp đ−ợc chính xác.

- Đáy móng và đỉnh móng cần đ−ợc cao đạc lại tất cả các góc

4.4.2. Đo đạc trong thi công móng cọc : tuỳ thuộc công nghệ hạ cọc 4.4.2.1. Định vị khi thi công đóng cọc

- Th−ờng dùng ph−ơng pháp giao hội tia ngắm để xác định vị trí và đóng 2 cọc đầu tiên, kết hợp với đo kiểm tra trực tiếp chiếu qua đ−ờng tim dọc và đ−ờng tim ngang của mố, trụ đã xác định từ tr−ớc.

- Những cọc đ−ợc chọn đóng tr−ớc là các cọc thẳng đứng và cách xa nhau. - Từ hai cọc này dẫn ra các cọc khác trong bãi cọc.

- Trong khi dựng cọc cần kiểm tra ph−ơng của cọc bằng máy kinh vĩ, trong suốt thời gian đóng cọc cần theo dõi vị trí của cọc để phát hiện sớm các sai lệch và có biện pháp điều chỉnh kịp thời.

- Gần vị trí nhóm cọc cần dựng mốc cao đạc phụ để theo dõi cao dõi cao độ đầu cọc trong quá trình đóng.

- Tr−ờng hợp đóng cọc ở trên phao, để điều chỉnh giá búa đang treo cọc đi vào đúng vị trí

đóng, nên dùng hệ thống neo tời bố trí ở 4 góc của hệ nổi, khi đã vào đúng vị trí thì các tời đ−ợc hãm lại và neo cố định giá búa ở một vị trí đóng.

- T−ơng tự đối với cọc khoan nhồi.

4.4.2.2. Định vị khi hạ cọc có khung dẫn h−ớng :

- Chủ yếu là đo đạc chế tạo khung và định vị khi lắp dựng nó tại vị trí móng.

- Nếu móng không ngập n−ớc thì khung dẫn h−ớng đ−ợc lắp dựng tại chỗ, sau đó chỉnh các đ−ờng tim của khung trùng với đ−ờng tim của móng đã đ−ợc xác định từ tr−ớc. Sau đó, khung dẫn h−ớng đ−ợc cố định bằng những cọc định vị không cho khung xô dịch hoặch xê dịch. Các khoang ô bố trí trong khung để luồn cọc qua đó buộc phải hạ cọc xuống đúng vị trí và theo đúng h−ớng.

- Đo đạc ít nhất hai lần.

- Trong phạm vi ngập n−ớc, nếu n−ớc nông thì có thể đắp đảo và tiến hành định vị khung nh− trên cạn.

A Mo T1 T2 M3 B

Cọc định vị khung dẫn h−ớng Cọc định vị khung dẫn h−ớng

- Nếu n−ơc ngập sâu, sử dụng hệ nổi để bố trí thiết bị hạ cọc. Khung dẫn h−ớng chế tạo và lắp sẵn trên bờ và đ−a vào vị trí bằng hệ nổi. Thả 4 neo định vị ở 4 góc của hệ nổi để neo giữ tạm khung. Dùng 3 máy kinh vĩ để định vị tim và điều chỉnh h−ớng của khung trùng với các đ−ờng tim của móng, dùng 4

neo ở 4 góc hệ nổi để điều chỉnh. đóng các cọc định vị khung dẫn h−ớng, các cọc này đóng cách các thanh của khung 10ữ20cm để điều chỉnh sai lệch. Khi đã đạt đ−ợc vào vị trí thì dùng gỗ độn vào những khoảng hở này và dùng bu lông xiết chặt cố định vị trí.

4.4.3. Đo đạc trong thi công móng cọc ống đ−ờng kính lớn vμ giếng chìm :

vòng vây cọc ván vạch dấu Cơ tuyế n Cơ tu yến A Mo T1 T2 M3 B Phao 4 neo 4 tời A Mo T1 T2 M3 B

- Có hai nội dung là : Định vị đốt đầu tiên và theo dõi quá trình hạ.

- Nếu thi công bằng chở nổi thì đốt cọc hay đốt giếng đ−ợc định tâm bằng một cọc tiêu dựng trên mặt giếng, nằm trên giao của hai đ−ờng trục của tiết diện cọc (giếng). Các đ−ờng trục kéo đến mép thành và từ các điểm này kẻ các vạch thẳng đứng ở 4 thân cọc hay thân giếng.

- Các đốt đ−ợc chở đến vị trí móng và định vị bằng ph−ơng pháp giao hội tia ngắm, đ−a cọc tiêu định tâm trùng với vị trí tim của móng.

- Phép đo giao hội đ−ợc kiểm tra bằng các cọc trong hệ thống cọc định vị trụ đã đ−ợc xác định từ tr−ớc, ngắm thông qua những vạch thẳng đứng trên thành.

- Nếu đã chạm đáy mà sai lệch thì nâng lên điều chỉnh lại nhờ hệ thống tời và neo đặt ở các góc của hệ nổi d−ới sự chỉ dẫn của các trạm máy kinh vĩ. (Do vậy dáy sông nên cao đạc và san phẳng)

- Nếu đúc trên đảo, công tác đo đạc định vị bao gồm : xác định vị trí tim trụ chiếu trên mặt đảo, vị trí tim các đ−ờng trục chính, các đ−ờng trục của thành giếng. Các đ−ờng tim giếng xác định bằng ph−ơng pháp giao hội h−ớng ngắm, sau đó các vị trí vàkích th−ớc xác định bằng ph−ơng pháp đo trực tiếp.

- Đo đạc trong quá trình hạ cọc : Dùng máy kinh vĩ dõi theo những vạch thẳng kẻ trên các mặt bên của đốt cọc để xác định độ xê dịch của cọc theo mặt bằng và độ nghiêng của cọc theo 2 mặt phẳng thẳng đứng.

A Mo T1 T2 M3 B Cơ tu yến C ơ tu yến neo phao công tác giếng chìm chở nổi 4.4.4. Đo đạc các kích th−ớc kết cấu :

- Bao gồm các công tác sau :

+ Đo đạc kích th−ớc, cao độ của các phần móng, thân, mũ mố trụ, vị trí đặt gối, khoảng cách tim giữa các mố, trụ...

+ Đo đạc kích th−ớc, hình dạng của các kết cấu chế tạo sẵn đ−ợc đ−a tới công tr−ờng.

+ Cao đạc những vị trí quan trọng, khống chếnhững vị trí khác của kết cấu nhịp nh− đáy dầm, đỉnh dầm, mặt cầu.

+ Đo đạc xác định kích th−ớc, hình dạng của các cấu kiện đúc tại công tr−ờng nh− nhịp dầm BTCT, bản mặt cầu, lề ng−ời đi, dải phân cách, cột lan can...

+ Đo đạc những vị trí, kích th−ớc ván khuôn, cự ly đặt cốt thép trong khi thi công. - Công tác đo đạc các bộ phận, chi tiết cần đ−ợc tiến hành theo từng b−ớc cùng với

quá trình thi công.

- Th−ờng đo đạc định vị móng mố trụ th−ờng ch−a chính xác do điều kiện khó khăn. Sau khi đào xong hố móng hoặc đóng cọc xong, tiến hành xây bệ phải xác định lại

để hiệu chỉnh cho vị trí chính xác hơn. Sau khi xây dựng xong bệ móng cũng tiến hành nh− vậy đối với thân mố và thân trụ. Đối với cao độ cũng phải kiểm tra theo từng giai đoạn thi công để kịp thời điều chỉnh, đảm bảo kích th−ớc xà mũ không bị thay đổi do sai số cộng dồn.

- Với cầu thép lắp tại chỗ đòi hỏi đo đạc cự ly giữa các gối cầu thật chính xác. Đo cao độ kê tại các chồng nề để kiểm tra tạo độ vồng. Phải th−ờng xuyên theo dõi độ võng của nhịp trong quá trình lắp hẫng để kịp thời điều chỉnh. Công tác đo đạc đ−ợc tiến hành theo trình tự thiết kế đề ra, mỗi số liệu phải đ−ợc đo ít nhất 2 lần. - Trong thi công đúc hẫng kết cấu nhịp BTCT, cần đo kiểm tra ngay khi lắp dựng đà

giáo và ván khuôn xác định chính xác các cao độ, h−ớng của nhịp và hình dạng kết cấu. Sau khi đúc xong mỗi đốt, sau khi căng kéo mỗi đợt cốt thép đều phải kiểm tra lại cao độ và vị trí nhịp.

- Trong thi công đúc đẩy càn chú ý :

+ Vị trí và cao độ bệ đúc.

+ Vị trí và cai độ của các ụ tr−ợt trên đỉnh trụ. Độ chính xác lấy cao gấp 2 lần so với đo đạc thông th−ờng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG THI CẦU F1 (Trang 79 - 82)