IV Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.1 Sự tham gia của người dân trong tổ chức thực hiện các vấn ựề xây dựng
nông thôn mới
Xây dựng NTM nhằm phát triển kinh tế nông thôn, từng bước nâng cao ựời sống nông dân, do ựó, người dân giữ vai trò trung tâm của cả quá trình thực hiện. Vai trò của người dân ựược thể hiện trong việc quyết ựịnh các vấn ựề về xây dựng NTM, như: quán triệt mục tiêu, nội dung xây dựng NTM; phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất, ựóng góp nguồn lực trong quá trình xây dựng NTMẦ Có thể nói, ựây là ựiều kiện tiên quyết ựể công cuộc xây dựng NTM thành công hay thất bại. Quá trình thực hiện các hoạt ựộng xây dựng NTM ựạt hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào năng lực của tổ chức phát triển cơ sở mà nòng cốt chắnh là người dân.
Tham gia thành lập tiểu ban: Thực hiện thông qua cuộc họp toàn dân, tại cuộc họp này, người dân bầu ra tổ chức phát triển cơ sở gọi là tiểu ban xây dựng NTM cấp thôn, xóm (cấp xã có BCđ, BQL xây dựng NTM). Tiểu ban này ựược thành lập dựa trên cơ sở người dân bầu và xã ra quyết ựịnh thành lập, ựược xây dựng quy chế hoạt ựộng giúp cộng ựồng có ựủ khả năng xây dựng kế hoạch phát triển thôn, xóm, quản lý thực hiện, kiểm tra, giám sát những hoạt ựộng ựược thực hiện ở ựịa phương trên cơ sở ựúng pháp luật nhà nước.Tại 3 xã nghiên cứu người dân ựã tự thành lập nên tiểu ban thông qua các cuộc họp dân. Trưởng thôn và bắ thư thôn là người trưởng tiểu ban ở cấp thôn.
Bên cạnh sự tham gia nhiệt tình của ựông ựảo người dân, vẫn có những trường hợp do các lý do khách quan hay chủ quan mà chưa tham gia các hoạt ựộng trong chương trình xây dựng NTM. Qua ựiều tra tại 3 xã nghiên cứu cho thấy, số hộ tham gia biểu quyết thành lập tiểu ban xây dựng NTM như sau:
Bảng 4.3: Người dân tham gia thành lập tiểu ban xây dựng NTM
TT Xã Số hộ dân nghiên cứu (hộ) Số hộ dân tham gia (hộ) Tỷ lệ hộ dân tham gia (%)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
1 Phượng Mao 30 29 96,67
2 Phương Liễu 30 27 90,00
3 Phù Lãng 30 24 80,00
Tổng 90 80
Nguồn: Số liệu ựiều tra
Qua số liệu trên cho thấy, số hộ tham gia cho ý kiến thành lập tiểu ban xây dựng NTM tại các xã nghiên cứu khá cao. điều này thể hiện sự quan tâm của người dân tới tiểu ban xây dựng nông thôn mới. Công tác tuyên truyền, vận ựộng nhân dân tham gia các hoạt ựộng xây dựng NTM ựã ựạt ựược những thành tắch nhất ựịnh. Mặc dù tỷ lệ tham gia giữa các xã không ựồng ựều: Phượng Mao 96,67%; Phương Liễu 90%; Phù Lãng 80%. Phượng Mao có tỷ lệ cao hơn hẳn 2 xã còn lại bởi vì ựây là xã ựược tỉnh chọn làm xã ựiểm về xây dựng NTM nên công tác tuyên truyền, vận ựộng có sự quan tâm ựáng kể. Mặt khác, trình ựộ dân trắ của người dân nơi ựây khá cao nên họ hiểu ựược mục tiều và lợi ắch của NTM ựối với chắnh gia ựình họ và cộng ựồng.
Tham gia xây dựng quy chế và lập kế hoạch: Thành lập tiểu ban xây dựng NTM tại các thôn, xóm là cần thiết. Các tiểu ban này sẽ ựại diện cho thôn tổ chức thực hiện các kế hoạch xây dựng NTM, phát triển cộng ựồng, tổ chức các cuộc họp dân, tổng hợp ý kiến của người dân và xây dựng khung kế hoạch cụ thể, huy ựộng sự tham gia của người dân, làm cầu nối với các cá nhân, tổ chức bên ngoài cộng ựồng; ựồng thời thực hiện các nội dung hoạt ựộng xây dựng NTM.
Thông qua các hoạt ựộng trong chương trình xây dựng NTM, người dân và cộng ựồng ựã chủ ựộng xây dựng kế hoạch phát triển cho chắnh nhu cầu của mình. Vai trò của người dân ựã ựược thể hiện rõ nét thông qua các cuộc họp, sự tham gia của người dân là nhân tố quyết ựịnh kết quả của mỗi cuộc họp.
Thời gian (ngày) mỗi cuộc họp diễn ra dài hay ngắn là khác nhau tùy vào nội dung cuộc họp, sự ựồng thuận của người dân trong cuộc họp. Qua bảng cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88 thấy, vai trò của người dân ựược khơi dậy trong tất cả các hoạt ựộng của thôn. Tuy nhiên, ựể ựánh giá hiệu quả của việc tham gia ý kiến trong các hoạt ựộng của người dân còn cần xét ựến nhiều yếu tố khác.
Sau khi thành lập ựược tiểu ban xây dựng NTM và lập kế hoạch xây dựng NTM, tiểu ban tổ chức cuộc họp thôn với toàn thể ựại diện các hộ dân trong thôn, cùng với lãnh ựạo xã ựể giúp thông qua phương án ựầu tư xây dựng NTM bằng cách bỏ phiếu kắn ựồng ý với phương án ựầu tư và các chỉ tiêu phấn ựấu của thôn. Sự khác biệt giữa chương trình xây dựng NTM với các chương trình khác lớn nhất ở ựiểm: mọi vấn ựề ựều ựược ựưa ra họp bàn toàn dân, từ những nhóm người dễ bị tổn thương, tự ti như phụ nữ, nhóm người nghèoẦ trước ựây trong mọi hoạt ựộng thôn, xóm tỏ ra e dè, ựứng ngoài cuộc thì giờ ựây ựã tự mình ựưa ra những ý kiến riêng, tự quyết ựịnh cho chắnh công việc của họ.
Thông qua tiểu ban xây dựng NTM, người dân tham gia xây dựng kế hoạch phát triển thôn, xóm nhằm xác ựịnh các vấn ựề ưu tiên, trình tự giải quyết và phương án thực hiện các mối quan tâm ựược tiến hành một cách hợp lý. Dựa trên cơ sở ựó ựể phân công thực hiện cho phù hợp với ựiều kiện của từng cá nhân mà vẫn ựảm bảo công việc tập thể.
Bảng 4.4: Người dân tham gia các cuộc họp
TT Nội dung Thành phần
tham gia
Hình thức
tham gia Kết quả
1 Họp thành lập tiểu ban xây dựng NTM thôn
Người dân, lãnh ựạo xã, ựơn vị tư vấn
Họp bàn toàn dân
Quyết ựịnh thành lập 2 Xây dựng quy chế tiểu ban
XD NTM thôn
Người dân, lãnh ựạo xã, thôn Họp bàn toàn dân Quy chế, quy ựịnh 3 Xây dựng kế hoạch XD NTM thôn
Người dân, tiểu ban XD NTM thôn, ựơn vị tư vấn
Họp bàn toàn dân
Kế hoạch chi tiết 4 Lựa chọn, thống nhất phương Chi cục PTNT, Tổ công Họp bàn Phương án
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89 án triển khai các hạng mục
trong xây dựng NTM
tác Huyện, BCđ xã, tiểu ban thôn, người dân
toàn dân ưu tiên
- Phân công thực hiện quản lý xây dựng cơ sở hạ tầng
Tiểu ban XD NTM thôn, người dân
Họp bàn toàn dân
Phân công hộ tham gia - Thực hiện các nội dung
khác trong xây dựng NTM: tập huấn kỹ thuật sản xuấtẦ
Tiểu ban XD NTM thôn, người dân
Họp bàn toàn dân
Chọn hộ tham gia
5 Nghiệm thu, thanh quyết toán
Chi cục PTNT, TCT Huyện, BCđ xã, tiểu ban thôn, người dân
đại diện người dân
Biên bản nghiệm thu
Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra
Qua biểu dưới cho thấy, số hộ tham gia lập kế hoạch xây dựng NTM không cao, ựiều ựó thể hiện sự quan tâm của người dân ựối với công tác này chưa nhiều: Phượng Mao là xã ựiểm cũng chỉ ựạt 76,67%, Phương Liễu 63,33%, Phù Lãng 56,66%. Từ thực tế cho thấy, ựối với công tác quy hoạch, kế hoạch, có thể người dân có quan tâm nhưng do trình ựộ văn hóa, nhận thức Ầnên tỷ lệ tham gia chưa cao. Tuy nhiên, có thể nói sự tham gia của người dân thông qua ựóng góp những kinh nghiệm, ý kiến ... ựóng vai trò hết sức quan trọng trọng công tác quy hoạch, lập kế hoạch, ựó là nguồn tài liệu quý giá và một kênh thông tin tương ựối chắnh xác giúp ựơn vị tư vấn có cơ sở ựể khảo sát, nắm bắt thực tế ựịa phương nhằm ựưa ra phương án xây dựng NTM phù hợp với ựiều kiện của ựịa phương.
Bảng 4.5: Người dân tham gia lập kế hoạch xây dựng NTM
TT Xã Số hộ dân nghiên cứu (hộ) Số hộ dân tham gia (hộ) Tỷ lệ hộ dân tham gia (%) 1 Phượng Mao 30 23 76,67 2 Phương Liễu 30 19 63,33
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
3 Phù Lãng 30 17 56,66
Tổng 90 59
Nguồn: Số liệu ựiều tra
Trong quá trình xây dựng NTM, ựể lập ựược quy hoạch xây dựng nông thôn mới, chắnh quyền huyện, xã phải tự chủ ựộng, có kế hoạch cụ thể, ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận ựộng ựể người dân thay ựổi nhận thức và trách nhiệm của chắnh mình trong việc xây dựng nông thôn mới, tổ chức công tác tuyên truyền phải ựa dạng với nhiều hình thức, chú trọng phát huy lợi thế của các tổ chức chắnh trị, như: Hội phụ nữ, đoàn viên - thanh niên, mặt trận tổ quốc, hội cựu chiến binh, Hội nông dân... đặc biệt, là ựội ngũ người già, người có uy tắn, thường xuyên ựến từng hộ gia ựình vận ựộng, tuyên truyền cho người dân hiểu ựược vai trò, trách nhiệm của bản thân cũng như ý nghĩa, mục ựắch của Chương trình xây dựng nông thôn mới nói chung, công tác quy hoạch xây dựng nói riêng.
Mối quan hệ giữa các ựơn vị, tổ chức trong xây dựng nông thôn mới: Xây dựng NTM mang ựặc trưng nổi bật của sự tham gia của mọi thành viên trong cộng ựồng. đó là sự tập hợp mọi thành phần cho mục ựắch phát triển. điều này ựã làm tăng tắnh kết nối giữa BCđ, tiểu ban xây dựng NTM với các tổ chức khác trong ựịa bàn. Ở tiểu ban NTM, trưởng thôn là người chịu trách nhiệm chắnh về mặt hành chắnh, ựiều hành và thực hiện mọi hoạt ựộng chung của thôn. Ngoài ra, BCđ và tiểu ban NTM có sự phối hợp với các hội, tổ chức ựoàn thể trong ựịa bàn như: Cấp ủy đảng, chi bộ đảng, đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội nông dânẦ
Các tổ chức chắnh trị xã hội có tầm quan trọng và mức ựộ ảnh hưởng to lớn trong mọi hoạt ựộng xây dựng NTM, bởi thành viên của các tổ chức này chắnh là người dân. Sự tác ựộng qua lại giữa các tổ chức chắnh trị xã hội ựã tạo nên một thể thống nhất, dưới sự ựiều hành và hỗ trợ cần thiết của UBND xã và sự hỗ trợ của cơ quan tư vấn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91