Kết luận rút ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 90 - 95)

IV Ờ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Kết luận rút ra trong chương trình xây dựng nông thôn mới

Kết quả ựạt ựược

Gần ban năm qua, với sự nỗ lực cao của đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân huyện nhà, chương trình xây dựng NTM huyện Quế Võ ựã ựược triển khai toàn diện, tắch cực và cơ bản ựạt ựược những kết quả sau:

Về quy hoạch NTM: là nội dung ựược triển khai thực hiện trước ựể làm căn cứ thực hiện các nội dung khác. Với sự hỗ trợ của cán bộ tư vấn ngành xây dựng, Ban quản lý chương trình xây dựng NTM huyện Quế Võ ựã hoàn thành quy hoạch chung, hiện ựang trong giai ựoạn hoàn thành quy hoạch chi tiết từng xã.

Về xây dựng cơ sở hạ tầng: ựây là nội dung quan trọng ựể thúc ựẩy sản xuất, cải thiện ựiều kiện sống của nhân dân.

Việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng ựã huy ựộng sự tham gia ựóng góp của người dân với nhiều hình thức ựa dạng, như ựóng góp bằng tiền, công sức, vật liệu, hiến ựất cho xây dựng các công trìnhẦ, kêu gọi sự hỗ trợ của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội.

Về phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân: với sự tư vấn, hỗ rợ của các ựơn vị thuộc Sơ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 sở ngành tỉnh, của huyện, đảng ủy và nhân dân các xã ựã thảo luận, tìm tòi hướng ựi, xây dựng các vùng sản xuất trên cơ sở phát huy tiềm năng, thế mạnh, truyền thống sản xuất của ựịa phương, như: vùng lúa năng suất cao (xã Phượng Mao, Phương Liễu), vùng sản xuất hoa cây cảnh (Phù Lãng)Ầ

Về văn hóa, xã hội, môi trường: sau thời gian tập trung vào xây dựng kết cấu hạ tầng, các xã ựã ngày càng quan tâm hơn tới phát triển giáo dục, y tế, nước sạch và vệ sinh môi trường, cải tạo nhà ở, phát triển các hoạt ựộng văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, khôi phục các lễ hội văn hóa truyền thống Ầ

Về xây dựng hệ thống chắnh trị vững mạnh: thông qua thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, năng lực và vai trò làm chủ của nhân dân ựược nâng lên, ựộng viên ựược ý thức chung sức, ựồng lòng của nhân dân, của cả hệ thống chắnh trị; ựội ngũ cán bộ ựược quan tâm ựào tạo, bồi dưỡng và có bước trưởng thành nhanh chóng trong quản lý và ựiều hành công tác. Gần ba năm qua, ựể ựáp ứng tiêu chuẩn về ựội ngũ cán bộ của xã nông thôn mới, 20 xã ựã cử gần 80 cán bộ ựi học các lớp Trung cấp chắnh trị, Trung cấp hành chắnh và chuyên môn, nghiệp vụ; 25 cán bộ ựi học ựại học tại chức.

Về nguồn lực ựể thực hiện Chương trình: Khi ựược triển khai, các xã càng ngày thu hút ựược nhiều nguồn lực mới. Nhân dân các xã ựóng góp tiền, công sức, vật liệu, hiến ựất, vận ựộng con em của xã làm việc ở các cơ quan, ựơn vị ựóng góp xây dựng quê hương. Ngoài ngân sách Trung ương, các tỉnh, huyện, xã cũng dành một phần ngân sách hỗ trợ cho Chương trình.

Những hạn chế ựối với vai trò người dân trong việc tham gia xây dựng NTM

đối với cơ chế, chắnh sách còn nhiều bất cập, các ựơn vị có trách nhiệm còn chưa có sự nghiên cứu, sáng tạo trong vận dụng ựể phù hợp với các ựịa bàn theo phương châm Ộựơn giản về thủ tục, trao quyền nhiều hơn cho cấp thôn, xómỢ. đặc biệt, về cơ chế tài chắnh, còn chưa có sự thống nhất trong các văn bản hướng dẫn từ Bộ Tài chắnh ựến UBND Tỉnh, Sở Tài chắnh. Các thủ tục chuẩn bị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 ựầu tư, mở mã dự ánẦ còn phức tạp; cơ chế quản lý xây dựng cơ bản... đây là một trong những khó khăn trong việc xây dựng kế hoạch, ra quyết ựịnh và huy ựộng kinh tế - xã hội ở cấp thôn, xóm, phần nào làm hạn chế việc nâng cao vài trò tham gia của người dân.

Tổ chức hoạt ựộng của tiểu ban xây dựng NTM gặp nhiều khó khăn do không có kinh phắ dành cho các thành viên tham gia hoạt ựộng trong tiểu ban, ựiều này gây ảnh hưởng tới sự nhiệt tình tham gia ựóng góp công sức của bản thân từng thành viên trong công cuộc xây dựng NTM.

Công tác ựào tạo, tập huấn cho người dân còn gặp nhiều khó khăn, trình ựộ dân trắ của người dân thấp, kiến thức về quản lý của cán bộ tiểu ban NTM còn chưa có kinh nghiệm. Trong khi ựó, các tầng lớp thanh niên, trắ thức nông thôn ựược ựào tạo có tâm lý không muốn trở về gắn bó xây dựng nông thôn.

Vai trò của người dân và cộng ựồng chưa ựược quan tâm ựúng mức, tạo tâm lý chờ ựợ từ sự hỗ trợ từ bên ngoài còn phổ biến, chưa tạo cho người dân kiến thức và thói quen trong quyết ựịnh và lựa chọn những việc thiết thực ựể phát triển cộng ựồng.

Tình trạng thiếu việc làm vẫn còn phổ biến, lao ựộng chưa qua ựào tạo nghề chiếm tỷ lệ cao, thu nhập của người dân thấp, chênh lệch khoảng cách giữa nông thôn và thành thị còn cao ựang là những bức xúc xã hội ở nông thôn.

Các ựơn vị tư vấn còn chưa tận tình, chưa nắm sát tình hình ựịa phương, chủ ựộng bố trắ cán bộ chuyên trách xuống hướng dẫn, giúp ựỡ tiểu ban NTM thôn trong việc ựịnh hướng cho người dân và xây dựng kế hoạch triển khai hoạt ựộng xây dựng NTM.

Khó khăn chung ựối với ngành nông nghiệp, trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO từ cuối năm 2006, ngay sau khi hội nhập, chúng ta cam kết sẽ cắt giảm trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp và cam kết thực hiện những ựiều khoản về vệ sinh an toàn thực phẩm, ựồng thời sẽ cắt giảm mức thuế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 quan với các mặt hàng nông nghiệpẦ Những khó khăn, thách thức này sẽ tác ựộng tiêu cực không nhỏ ựến nông nghiệp và nông thôn nước ta vì nông nghiệp của chúng ta ắt cơ hội, năng lực cạnh tranh còn yếu kém. Người nông dân có thể còn phải chịu thiệt thòi trước khi giành ựược những cơ hội lớn hơn trong sân chơi tự do thương mại WTO.

4.2 Sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên ựịa bàn huyện

Trong xây dựng nông thôn mới, chúng tôi nghiên cứu sự tham gia người dân trong các hoạt ựộng cụ thể trong mối quan hệ phát triển bền vững kinh tế xã hội.

Một là: Sự tham gia của người dân ựược xem xét ở mực ựộ tham gia vào từng công việc, từng hoạt ựộng cụ thể mà các chương trình, dự án trước ựây mà người dân không có cơ hội tham gia.

Hai là: Sự tham gia của người dân ựược xem xét ở mức ựộ tiếp nhận kiến thức khoa học kỹ thuật thông qua các hoạt ựộng tập huấn, ựào tạo nâng cao năng lực về mọi mặt cho người dân.

Kiến thức KHKT, năng lực quản lý, khai thác, sử dụng công trình...

Sự tham gia của người dân trong các hoạt ựộng XD NTM

Phát triển bền vững kinh tế - xã hội nông thôn

Nâng cao vai trò của người dân

điều kiện, lợi ắch của người dân ựược nâng cao

Cơ chế chắnh sách ựồng bộ, phù hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 85 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4.1: Các hoạt ựộng phát triển bền vững kinh tế - xã hội trong các mô hình nông thôn mới thông qua vai trò của người dân

Ba là: Sự tham gia của người dân ựược phản ánh qua mức ựộ tăng thu nhập, tăng lợi ắch ựược hưởng thông qua các hoạt ựộng ựầu tư, ựược thể hiện qua quá trình phân cấp, phân quyền, nhất là phân quyền tự quyết trong các hoạt ựộng ựầu tư của thôn. Mức ựộ phân quyền ựó ựược phản ánh bằng số liệu kinh tế, các kết quả mà nông dân tạo lập từ thực hiện mô hình, năng lực quản lý, sử dụng công trình và khả năng ựa dạng hóa thu nhập ở nông thôn.

Bốn là: Sự tham gia của người dân ựược thể hiện thông qua việc phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa xã hội, giảm bất công bằng ở nông thôn; huy ựộng phụ nữ và những người dễ bị tổn thương tham gia vào quá trình lập kế hoạch phát triển thôn, xóm và quá trình thực hiện các hoạt ựộng trong kế hoạch, tạo khả năng nâng cao tắnh bền vững phát triển nông thôn.

Sự tham gia của người dân trong trong các hoạt ựộng xây dựng nông thôn mới: 1. Tham gia thành lập Ban chỉ ựạo xây dựng NTM, các tiểu ban NTM thôn, xóm; 2. Tham gia tắch cực trong xây dựng, lập kế hoạch, quy hoạch thôn trong xây dựng NTM; 3. Tham gia phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất: tham gia tập huấn, ựào tạo ứng dụng kỹ thuật trong sản xuất; tham gia các tổ chức sản xuất (HTX, DN, các tổ chức kinh tếẦ); 4. đóng góp nguồn lực (kinh phắ, ngày công lao ựộng,Ầ); 5. Tham gia giám sát (thi công, sản xuấtẦ); 6. Quản lý, khai thác, sử dụng công trìnhẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 86

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện quế võ, tỉnh bắc ninh (Trang 90 - 95)