5. Kết cấu của đề tài
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên
3.1.2.1. Tài nguyên đất
Quảng Ninh có quỹ đất dồi dào với 611.081,3 ha, trong đó 75,370ha đất nông nghiệp đang sử dụng, 146.019 ha đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất có thể trồng cỏ phù hợp cho chăn nuôi, khoảng gần 20.000 ha có thể trồng cây ăn quả.
Trong tổng diện tích đất đai toàn tỉnh, đất nông nghiệp chỉ chiếm 10%, đất có rừng chiếm 38%, diện tích chƣa sử dụng còn lớn (chiếm 43,8%) tập trung ở vùng miền núi và ven biển, còn lại là đất chuyên dùng và đất ở.
3.1.2.2. Tài nguyên nước
Quảng Ninh là tỉnh có tài nguyên nƣớc khá phong phú và đặc sắc.Nƣớc mặt: Lƣợng nƣớc các sông khá phong phú, ƣớc tính 8.776 tỷ m3 phát sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trên toàn lƣu vực. Dòng chảy lên tới 118 l/s/km2 ở những nơi có mƣa lớn. Cũng nhƣ lƣợng mƣa trong năm, dòng chảy của sông ngòi ở Quảng Ninh cũng chia làm 2 mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 9 có lƣợng nƣớc chiếm 75-80% tổng lƣợng nƣớc trong năm, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 4 có lƣợng nƣớc chiếm 20 - 25% tổng lƣợng nƣớc trong năm.
Nƣớc ngầm: Theo kết quả thăm dò, trữ lƣợng nƣớc ngầm tại vùng Cẩm Phả là 6.107 m3/ngày, vùng Hạ Long là 21.290 m3/ngày.
Lợi dụng địa hình, Quảng Ninh đã xây dựng gần 30 hồ đập nƣớc lớn với tổng dung tích là 195, 53 triệu m3, phục vụ những mục đích kinh tế - xã hội của tỉnh nhƣ hồ Yên Lập (dung tích 118 triệu m3), hồ Chúc Bài Sơn ( 11,5 triệu m3), hồ Quất Đông (10 triệu m3). Nếu cộng tất cả, Quảng Ninh có từ 2.500 đến 3000 ha mặt nƣớc ao, hồ, đầm có điều kiện nuôi trồng thuỷ sản.
3.1.2.3. Tài nguyên rừng
Quảng Ninh có 243.833,2 ha rừng và đất rừng (chiếm 40% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh), trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 80%. Còn lại là rừng trồng, rừng đặc sản khoảng 100 ngàn ha, đất chƣa thành rừng khoảng 230 ngàn ha, là điều kiện để phát triển thành các vùng gỗ công nghiệp, vùng cây đặc sản, cây ăn quả có quy mô lớn.
3.1.2.4. Tài nguyên biển
Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngƣ trƣờng khai thác hải sản. Hầu hết các bãi cá chính có sản lƣợng cao, ổn định, đều phân bố gần bờ và quanh các đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác.
Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nƣớc sâu, kín gió là lợi thế đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, nhất là ở thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, thị xã Móng Cái và huyện Hải Hà.
3.1.2.5. Tài nguyên khoáng sản
Quảng Ninh có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lƣợng lớn, chất lƣợng cao mà nhiều tỉnh, thành phố trong cả nƣớc không có đƣợc nhƣ: than, cao lanh tấn mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vôi…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Than đá: Có trữ lƣợng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng an - tra - xít, tỷ lệ các - bon ổn định 80 – 90%; phần lớn tập trung tại 3 khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả và Uông Bí – Đông Triều ; mỗi năm cho phép khai thác khoảng 30 – 40 triệu tấn.
Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… Trữ lƣợng tƣơng đối lớn, phân bố rộng khắp các địa phƣơng trong tỉnh nhƣ: Mỏ đá vôi ở Hoành Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh ở các huyện miền núi Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, thành phố Móng Cái; Các mỏ đất sét phân bố tập trung ở Đông Triều, Hoành Bồ và TP. Hạ Long là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu.
Các mỏ nƣớc khoáng: Có nhiều điểm nƣớc khoáng uống đƣợc ở Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu). Ngoài ra, còn có nguồn nƣớc khoáng không uống đƣợc tập trung ở Cẩm Phả có nồng độ khoáng khá cao, nhiệt độ trên 35oC, có thể dùng chữa bệnh.
3.1.2.6. Tài nguyên du lịch
Quảng Ninh có tài nguyên du lịch đặc sắc vào loại nhất của cả nƣớc, có nhiều bãi biển đẹp, có cảnh quan nổi tiếng nhƣ vịnh Hạ Long – 2 lần đƣợc Unesco xếp hạng di sản thiên nhiên thế giới và trở thành 1 trong 7 kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới.
Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh có tọa độ từ 106056’ đến 107037’ kinh độ đông và 200 43’ đến 21009’ vĩ độ Bắc. Phía Tây và Tây Bắc Vịnh Hạ Long kéo dài từ huyện Yên Hƣng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả đến hết phần huyện đảo Vân Đồn; phía Đông Nam và phía Nam giáp vịnh Bắc Bộ; phía Tây Nam và tây giáp đảo Cát Bà (TP. Hải Phòng). Trên bản đồ thế giới, phía bắc Vịnh Hạ Long tiếp giáp với Trung Quốc; phía đông Vịnh Hạ Long tiếp giáp với Biển Đông.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bên cạnh Vinh Hạ Long, Quảng Ninh còn là nơi chứa đựng tài nguyên du lịch Văn hoá – Tâm linh nổi tiếng cả nƣớc. Cụ thể: Khu Di tích nhà Trần ở Đông Triều, Cụm Di tích chiến thắng Bạch Đằng với di tích bãi cọc Bạch Đằng, Đền Trần Hƣng Đạo, Miếu Vua Bà, Cây lim Giếng Rừng (Cây lim cổ thụ), Ðình Yên Giang, Ðền Trung Cốc, Di tích thƣơng cảng Vân Đồn, Cụm di tích và danh thắng Núi Bài Thơ với Núi Bài Thơ và Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn, Chùa Long Tiên, Đền Cửa ông, Miếu Tiên Công và Các Lễ hội tiêu biểu của tỉnh Quảng Ninh: Lễ hội Yên Tử, Lễ hội Bạch Đằng, Lễ hội đền Cửa Ông Lễ hội chùa Long Tiên, Lễ hội Thập Cửu Tiên Công, Lễ hội Trà Cổ, Lễ hội Quan Lạn,…
3.1.3. Dân số, lao động và mức sống dân cư
3.1.3.1. Dân số
Dân số: tính đến tháng 12/2011, dân số Quảng Ninh hiện nay có 1,172 triệu ngƣời. Từ năm 2005 đến 2011, dân số tỉnh gia tăng với tốc độ 1,24%/năm, cao hơn tỷ lệ gia tăng trung bình 1,14%/năm của Việt Nam. Khoảng 52% dân số của Quảng Ninh sống trong khu vực thành thị, và 48% sống ở khu vực nông thôn.
Kết cấu dân số ở Quảng Ninh có mấy nét đáng chú ý. Trƣớc hết là "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ em dƣới 15 tuổi chiếm tới 37,6%. Ngƣời già trên 60 tuổi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là 7,1%. Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dƣới tuổi lao động còn lên tới 45%. Nét đáng chú ý thứ hai là ở Quảng Ninh, nam giới đông hơn nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%). Ngƣợc với tỷ lệ toàn quốc. Ở các địa phƣơng có ngành công nghiệp mỏ, tỷ lệ này còn cao hơn, ví dụ: Cẩm Phả, nam 53,2%, nữ 46,8%.
Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện là 188 ngƣời/km vuông (năm 1999 là 196 ngƣời/ km vuông), nhƣng phân bố không đều. Vùng đô thị và các huyện miền tây rất đông dân, thành phố Hạ Long 739 ngƣời/km2, huyện Yên Hƣng 415 ngƣời/km2, huyện Ðông Triều 390 ngƣời/km2. Trong khi đó, huyện Ba Chẽ 30 ngƣời/km2, Cô Tô 110 ngƣời/km2, Vân Ðồn 74 ngƣời/km2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.1.3.2. Lao động, trình độ lao động và cơ cấu lao động
Lao động: 57% dân số hiện còn trong độ tuổi lao động.
Bảng 3.1. Cơ cấu lao động 2006 - 2011
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Dân số trung bình 1109,3 1122,5 1135,1 1146,6 1161,6 1177,8 Tổng số lao động 555,5 586,1 603 613,8 623,4 633,4 Tỷ lệ lao động/dân số 50,08 52,21 53,12 53,53 53,67 53,78
Số lƣợng lao động các ngành
Nông, lâm, thủy sản 260,7 261,7 265,9 268 271 272,1 Công nghiệp - Xây dựng 142,3 157,5 162,2 167,9 170,5 171,8 Dịch vụ 152,5 166,9 174,9 177,9 181,9 189,5
Cơ cấu lao động
Nông, lâm, thủy sản 0,4693 0,4465 0,441 0,4366 0,4347 0,4296 Công nghiệp- Xây dựng 0,2562 0,2687 0,269 0,2735 0,2735 0,2712 Dịch vụ 0,2745 0,2848 0,29 0,2898 0,2918 0,2992
( Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Lao động: Quảng Ninh có nguồn lao động trẻ và dồi dào, số ngƣời trong độ tuổi lao động chiếm một phần lớn trong tổng số dân tỉnh Quảng Ninh và có xu hƣớng tăng lên trong những năm gần đây. Năm 2011, tỷ lệ số lao động trên dân số Quảng Ninh đạt 53.78%.
1109,3 1122,5 1135,1 1146,6 1161,6 1177,8 555,5 586,1 603 613,8 623,4 633,4 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Dân số trung bình (x1000) Tổng số lao động
Biểu đồ 3.1. So sánh số lƣợng lao động / dân số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ
Biểu đồ 3.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động 2006 – 2011
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Cơ cấu lao động tỉnh Quảng Ninh chiếm ƣu thế là lao động trong nhóm ngành nông, lâm, thủy sản do đặc điểm của ngành nông, lâm thủy sản là nhóm ngành cần nhiều lao động phổ thông và việc có vị trí gần biển của tỉnh cũng góp phần vào việc phát triển nhóm ngành này. Đứng vị trí thứ hai là nhóm ngành dịch vụ với số lƣợng lao động năm 2011 là 189.5vớ nghìn ngƣời, chiếm tỷ lệ 29,92% và đứng vị trí thứ ba là lao động trong nhóm ngành công nghiệp, xây dựng. Quảng Ninh với đặc điểm có tài nguyên văn hóa, du lịch phong phú nên cũng hấp dẫn một lực lƣợng lớn lao đông vào nhóm ngành dịch vụ.
3.1.3.3. Mức sống dân cư
Mức sống dân cƣ: Quảng Ninh có hệ thống cung cấp nƣớc, phát điện ổn định và đƣợc kết nối khá hiệu quả, đảm bảo cho 97% ngƣời dân có nguồn điện và 92% ngƣời dân có nƣớc sạch.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.2. Tổng sản phẩm nội địa qua các năm (năm cơ sở 1994)
Đơn vị: Tỷ đồng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cả nƣớc 425.373 461.300 490.500 516.600 551.600 584.100 Đồng bằng Sông Hồng 113.918 128.094 155.864 169.143 189.967 211.546 Hà Nội 38.096 42.695 61.635 66.175 73.499 80.952 Hải Phòng 15.801 17.815 20.111 21.633 24.004 26.650 Vĩnh Phúc 7.450 8.255 9.694 10.549 12.808 14.707 Bắc Ninh 5.483 6.350 7.343 8.228 9.641 11.212 Hải Dƣơng 9.359 10.437 11.515 12.205 13.440 14.689 Hƣng Yên 6.041 6.871 7.719 8.260 9.260 10.332 Hà Nam 3.232 3.627 4.147 4.711 5.387 6.127 Nam Định 7.133 7.954 8.833 9.465 10.190 11.422 Thái Bình 7.136 7.956 8.918 10.017 11.419 12.574 Ninh Bình 3.825 4.395 5.229 6.048 7.007 8.137 Quảng Ninh 8.347 9.488 10.721 11.853 13.314 14.743
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Tổng sản phẩm nội địa 8.347 9.488 10.721 11.853 13.314 14.743 0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tổng sản phẩm nội địa
Biểu đồ 3.3. Tổng sản phẩm nội địa tỉnh Quảng Ninh
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh
Mức tổng sản phẩm nội địa của Quảng Ninh đều tăng qua mỗi năm. Năm 2011 đạt 14.743 tỷ đồng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tổng sản phẩm nội địa 80.952 26.650 14.707 11.212 14.689 10.332 6.127 11.422 12.574 8.137 14.743 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 70.000 80.000 90.000 Hà Nội Hải Phòng Vĩnh Phúc Bắc Ninh Hải Dương Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái Bình Ninh Bình Quảng Ninh Tổng sản phẩm nội địa
Biểu đồ 3.4. Tổng sản phẩm nội địa một số tỉnh đồng bằng Sông Hồng năm 2011
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh
So sánh về giá trị tuyệt đối với các tỉnh khác thuộc đồng bằng Sông Hồng thì mức tổng sản phẩm nội địa này đƣợc xếp vào mức cao, chỉ sau Hà Nội đạt 80.952 tỷ đồng và Hải Phòng là 26.650 tỷ đồng.
Bảng 3.3. Tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc
và các tỉnh đồng bằng Sông Hồng (theo giá so sánh 1994)
Đơn vị: % Cả nƣớc 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 108,4 108,2 108,5 106,3 105,3 106,8 105,9 Đồng bằng Sông Hồng 112,1 112,5 112,4 113,3 108,5 112,3 111,4 Hà Nội 111,4 111,6 112,1 113,2 107,4 111,1 110,1 Hải Phòng 112,0 112,5 112,7 112,9 107,6 111,0 111,0 Vĩnh Phúc 117,5 119,8 110,8 117,4 108,8 121,4 114,8 Bắc Ninh 114,0 115,0 115,8 115,6 112,1 117,2 116,3 Hải Dƣơng 111,9 110,9 111,5 110,3 106,0 110,1 109,3 Hƣng Yên 112,9 113,7 113,7 112,3 107,0 112,1 111,6 Hà Nam 110,5 111,4 112,2 114,3 113,6 114,3 113,7 Nam Định 107,0 111,5 111,5 111,1 107,2 107,7 112,1 Thái Bình 107,9 110,4 111,5 112,1 112,3 114,0 110,1 Ninh Bình 127,1 112,6 114,9 119,0 115,7 115,8 116,1 Quảng Ninh 111,6 113,8 113,7 113,0 110,6 112,3 110,7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chỉ số phát triển của tỉnh Quảng Ninh đều cao hơn mức binh quân của cả nƣớc qua mối năm và tốc độ phát triển là tƣơng đối đồng đều cho thấy sự phát triển khá ổn định của tỉnh. Năm 2011 tổng sản phầm nội địa tỉnh Quảng Ninh là 14.743 tỷ đồng, tăng 10,7% so với năm 2010 là 13.314 tỷ đồng.
Bảng 3.4. Thu nhập bình quân đầu ngƣời
2000 2002 2004 2006 2008 2010 2011 Thu nhập - (1000 đồng) Nhóm I 140,27 157,5 205,7 234,3 374,4 472,1 506 Nhóm II 216,33 274,3 422,6 476,2 703,5 981,4 1.086,4 Nhóm III 308,42 378,5 598,5 722,9 1.061,9 1.525,2 1.698,2 Nhóm IV 395,84 499,5 800,9 1.040,4 1.507,4 2.153,7 2.399,5 Nhóm V 515,71 853,5 1325,3 1.861,2 2.986,2 3.821,5 4141 Bình quân chung 432,7 432,4 671,8 867 1.328,3 1.787,3 1.966 Chênh lệch nhóm I-V 3,7 5,4 6,4 7,9 8,0 8,1 8,2 Hệ số GINI 0,44 0,30 0,33 0,36 0,36 0,35 0,39 (Nguồn: Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh)
Thu nhập bình quân đầu ngƣời của tỉnh Quảng Ninh có xu hƣớng tăng lên qua mỗi năm. Sự tăng lên này phù hợp với xu hƣớng phát triển của cả nƣớc nói chung và của tỉnh Quảng Ninh nói riêng. Bên cạnh việc tăng mức sống của ngƣời dân, có thể thấy hệ số GINI( hệ số cho biết mức độ phân biệt giàu nghèo) qua mỗi năm có xu hƣớng giảm từ 0,44năm 2000 xuống 0,39năm 2011cho thấy khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cƣ đang đƣợc thu hẹp lại. Để có đƣợc nhƣ vậy là nhờ có những chính sách đúng đắn của các lãnh đạo tỉnh trong việc giảm nghèo của tỉnh trong thời gian qua.
3.1.3.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội a. Chỉ tiêu kinh tế
Với sự cố gắng nỗ lực của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và toàn thể nhân dân, 3 tháng đầu năm 2013, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đã phát triển ổn định, đúng hƣớng và thu đƣợc những kết quả quan trọng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP, giá so sánh 1994) quý I năm 2013 của tỉnh đạt 5,5%. Trong đó, giá trị tăng thêm (giá so sánh 1994) của các ngành: nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 5,2% so với cùng kỳ; ngành công nghiệp, xây dựng tăng 1,9% so với cùng kỳ, ngành dịch vụ tăng 10% so với cùng kỳ.
- Sản xuất công nghiệp: Tình hình sản xuất công nghiệp tháng 3 và quý I đã cơ bản ổn định trở lại, các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của tỉnh đều có tăng trƣởng so với quý I năm 2011, song đều ở mức tăng thấp.
- Sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp tiếp tục phát triển ổn định: diện tích đất gieo trồng đƣợc đảm bảo đúng kế hoạch và tiến độ. Tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm tƣơng đối ổn định, không phát sinh dịch bệnh nguy hiểm và thời tiết thuận lợi nên đàn gia súc, gia cầm sinh trƣởng, phát triển tốt. Tổng sản lƣợng thủy sản quý I ƣớc thực hiện 17.260 tấn, đạt 20,3% so với kế hoạch, tăng 2,5% so với cùng kỳ.
- Lĩnh vực thƣơng mại, giá cả, du lịch, vận tải và bƣu chính viễn thông: + Thƣơng mại nội địa: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ xã hội quý I ƣớc đạt 10.432,9 tỷ đồng, đạt 23,44% KH (44.500 tỷ đồng) và tăng 15,57% so với cùng kỳ.
Trong quý I, Thị trƣờng giá cả cơ bản diễn biến ổn định, chƣa có biến động lớn về giá. Chỉ số giá tiêu dùng chung tháng 3/2013 giảm 0,04% so với