- Sự biến động và cơ cấu của tổng tài sản: Như đã đánh giá khái quát ở
b. Về khả năng thanh toán:
2009/2008 Chênh lệch
2009/2008 Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 1 Tổng tài sản Triệu đồng 104,069 105,347 108,051 1,278 2,704 2 TSNH Triệu đồng 81,098 85,592 89,632 4,494 4,040 3 HTK Triệu đồng 32,576 35,863 36,910 3,287 1,047
4 Tiền và các khoản tương đương tiền Triệu đồng 18,863 17,965 15,134 -898 -2,831
5 Tổng nợ phải trả Triệu đồng 73,300 74,268 76,313 968 2,045
6 Nợ ngắn hạn Triệu đồng 73,300 74,268 76,313 968 2,045
7 Hệ số thanh toán tổng quát (1/5) Lần 1.420 1.418 1.416 -0.001 -0.003
8 Hệ số thanh toán hiện thời (2/6) Lần 1.106 1.152 1.175 0.046 0.022
9 Hệ số thanh toán nhanh (2-3)/(6) Lần 0.662 0.670 0.691 0.008 0.021
Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp
Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp
về khả năng thanh toán của công ty, do còn liên quan nhiều đến những tài sản có tính thanh khoản thấp.
+ Đối với 3 hệ số: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời, hệ số khả năng thanh toán nhanh và hệ số khả năng thanh toán tức thời, ta sẽ nhìn nhận và đánh giá dựa trên mối quan hệ giữa vốn lưu động với nợ ngắn hạn. Qua bảng 2.14 ta rút ra nhận xét như sau:
Về cuối năm 2009 và 2010, các hệ số này không có sự biến động nhiều chỉ giao động trong khoảng từ 0.008 đến 0.04. Với hệ số khả năng thanh toán hiện thời và hệ số khả năng thanh toán nhanh thì đã dần được cải thiện ở cuối năm 2009 và 2010, còn hệ số khả năng thanh toán tức thời lại giảm. Nguyên nhân dẫn đến sự biến động này là do:
Thứ nhất là do cuối năm 2010 so với cuối năm 2009, tốc độ tăng của TSNH là 4.72%. Trong khi đó, tốc độ tăng của biểu thức (TSNH-HTK) được xác định như sau:
(89,632-36,910) - (85,592-35,863)
X 100% = 6.02 % (85,592-35,863) (85,592-35,863)
còn tốc độ giảm của tiền và các khoản tương đương tiền là 15.76%. So sánh với tốc độ tăng của nợ ngắn hạn là 2.75% ta thấy được sự biến động của các hệ số khả năng thanh toán trên.
Thứ hai là do các khoản phải thu ngắn hạn đã tăng mạnh ở cuối năm 2010 so với đầu năm 2010. Điều này là do 2 năm 2009 và 2010 công ty đã nới lỏng chính sách tín dụng nhằm tăng doanh thu bán hàng, đồng thời tăng sức cạnh trạnh với các doanh nghiệp khác.
Thứ ba là do vốn bằng tiền cuối năm 2010 so với đầu năm 2010 giảm mạnh trong khi nợ ngắn hạn tăng, trong tài sản lưu động lượng vốn vật tư hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu do công tác bán hàng bị chững lại nên lượng hàng tồn kho quá nhiều. Điều này là do công tác quản lý vốn bằng tiền của công ty đó là luôn duy trì ở mức thấp nhất có thể, bởi vì nó không có khả
Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp
năng sinh lời. Còn công tác quản lý vốn hàng tồn kho đó là luôn đảm bảo yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tránh sự biến động về giá cả trên thị trường. Nợ ngắn hạn tăng như đã phân tích ở phần trên.
So sánh với hệ số trung bình của ngành giầy da, như: Hệ số khả năng thanh toán hiện thời là 1.2, hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0.7 và hệ số khả năng thanh toán tức thời là 0.5 thì các hệ số khả năng thanh toán của công ty tại thời điểm đánh giá là tương đương. Thực tế cho thấy, doanh nghiệp luôn chấp hành kỷ luật thanh toán với đối tác và nghĩa vụ pháp luật về thuế, không có các khoản nợ quá hạn và nợ xấu. Mặt khác không phải tất cả các khoản nợ ngắn hạn công ty đều phải thanh toán ngay lập tức mà nó có kỳ trả nợ. Qua đó cho thấy khả năng thanh toán của công ty vẫn được đảm bảo ở mức độ khá an toàn và hợp lý đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giầy da xuất khẩu.
+ Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Đây cũng là một hệ số cần được xem xét khi phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán lãi tiền vay của doanh nghiệp, đông thời cũng phản ánh mức độ rủi ro đối với chủ nợ. Qua bảng 2.15 và biểu đồ 07 ta thấy: Khả năng thanh toán lãi vay của công ty được đảm bảo, có xu hướng tăng dần và luôn lớn hơn 1, cụ thể năm 2008 là 1.436 còn trong năm 2009 và 2010 hệ số này lần lượt là 1.494 và 1.554. Nguyên nhân dẫn đến hệ số này tăng như đã phân tích ở phần tạo lập vốn đó là do công ty đã tăng vay ngắn hạn trong năm 2010, với lãi suất bình quân khoảng 7%/năm, lãi suất ưu đãi dành cho các ngành xuất khẩu lớn để mở rộng sản xuất kinh doanh. Mặt khác, do tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận trước lãi vay và thuế (năm 2010 so với năm 2009) là 6.18% cao hơn tốc độ tăng của lãi tiền vay là 2.03%, do vậy làm hệ số khả năng thanh toán lãi vay tăng 4.07%.
Bảng 2.15. Khả năng thanh toán lãi vay.
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Biến động 2010/2009
(%)
1 Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 2,131 2,550 2,922 14.59 %
2 Lãi vay phải trả Triệu đồng 4,884 5,165 5,270 2.03 %
Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp
Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp
Năm 2009 so với năm 2008 hệ số này đã được cải thiện, trong khi hệ số trung bình của ngành là 1.6, như vậy về cơ bản công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay. Xét về dài hạn, công ty cần có biện pháp hợp lý nâng cao hệ số này hơn nữa để mang lại sự tín nhiệm đối với các chủ nợ.
Tóm lại: Qua những phân tích trên ta có thể đánh giá như sau về tình
hình cũng như khả năng thanh toán của công ty giầy Thụy Khuê như sau: Đối với các khoản nợ mà công ty phải trả ( chủ yếu là nợ ngắn hạn ), được đảm bảo bằng TSNH ở mức độ tương đối tốt. Tuy nhiên, hệ số khả năng thanh toán tổng quát và hệ số khả năng thanh toán tức thời chưa được cải thiện, còn thấp hơn hệ số trung bình của ngành. Nhìn chung khả năng thanh toán của công ty vẫn được đảm bảo.Về tình hình thanh toán, thì công ty phải xem xét lại công tác quản lý nợ phải thu tránh để nguồn vốn bị chiếm dụng quá nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Học viện tài chính Luận văn tốt nghiệp