thế giới (1918- 1939).
- Phong trào cách mạng của 1 số nước Đông Nam Á trong những năm (1919- 1939).
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh
3. Tư tưởng:
Bồi dưỡng tinh thần yêu nước quyết tâm chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa phát xít.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC:
Đông Nam Á.
III. CÁC PPDH, KTDH TÍCH CỰC.
Hoạt động nhóm, động não.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1. Ổn định tổ chức. 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939)? 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: Những nét chung của phong trào độc
lập dân tộc ở ĐNA.
Mục tiêu: Hiểu được những nét chung của phong trào độc lập dân tộc.
GV: HS xác định vị trí của ĐNÁ trên lược đồ châu Á. Kể tên các nước ĐNÁ và xác định các nước là thuộc địa của các nước đế quốc.
- Để thấy được sau chiến tranh phong trào Độc lập dân tộc ở ĐNÁ diễn ra ntn? Ta tiến hành thảo luận: Nhóm 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ phát triển ntn? Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ trong giai đoạn này?
II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬPDÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á (1918 - 1939):
1/ Tình hình chung:
- Đầu thế kỷ XX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều là thuộc địa, nửa thuộc địa của chủ nghĩa thực dân
---
Nhóm 2: Nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ trong những năm 20? Xác định các nước thành lập Đảng Cộng sản trên lược đồ ĐNÁ.
Nhóm 3: Sự thành lập các Đảng Cộng Sản có tác động ntn đến phong trào độc lập dân tộc ở các nước ĐNÁ?
Nhóm 4: Đầu thế kỷ XX phong trào dân chủ tư sản ở ĐNÁ có gì mới?
GV: Đại diện nhóm trả lời GV chốt ý ghi bảng
GV: Khai thác hình 73 SGK. Áp-đun-Ran-man là một vị lãnh tụ xuất săc trong phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ, sau này là thủ tướng của Ma-lai-xia GV: Mặc dù theo 2 Xu hướng khác nhau nhưng mục đích của phong trào đều giành độc lập cho dân tộc
Hoạt động 2: Một số phong trào c/m tiêu biểu.
GV: Trình bày phong trào đấu tranh ở 3 nước Đông Dương?
HS: Trả lời, GV nói thêm về Xô viết Nghệ Tĩnh ở Việt Nam
GV: Phong trào đấu tranh 3 nước Đông Dương có điểm chung gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết của mình
GV: Liên hệ thực tế ngày này về mối quan hệ giữa 3 nước (trong công cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ)
GV: Ngoài bán đảo Đông Dương phong trào còn diễn ra mạnh mẽ ở đâu?
HS: In-đô-nê-xia
GV: Gọi HS trình bày phong trào độc lập dân tộc ở đây
HS: Xác định và trả lời GV: Nhận xét, bổ sung
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á ntn?
GV: Sơ kết ý
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á dâng cao mạnh mẽ, nhiều đảng cộng sản ra đời. - Phong trào theo 2 xu hướng: Tư sản và vô sản
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: ở một số nước Đông Nam Á: * Ở Đông Dương: Phong trào độc lập dân tộc diễn ra sôi nổi, liên tục, thu hút các tầng lớp tham gia, dưới nhiều hình thức phong phú
* In-đô-nê-xia: Dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản và Đảng dân tộc phong trào diễn ra mạnh mẽ.
- Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bủng nổ, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật
4. Củng cố:
- Vì sao Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập ở Đông Nam Á lại bùng lên mạnh mẽ?
- Lập bảng thống kê về phong trào độc lập ở Đông Nam Á.
---
Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tuần 16-Tiết 31 Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy:
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
TIẾT 1I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai
- Trình bày sơ lược về mặt trận ở châu Âu,châu Á-TBD:Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu sau đó lan nhận ra toàn thế giới
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử - Sử dụng các kênh hình trng SGK
3. Tư tưởng:
Giáo dục cho HS tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân loại chống chủ nghĩa phát xít,bảo vệ đọc lập dân tộc
II. CHUẨN BỊ:
- Lược đồ chiến tranh thế giới thứ hai - Tài liệu liên quan đến bài giảng