1939
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và những hậu quả của nó
a. Nguyên nhân:
-Do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận sản xuất ồ ạt dẫn đến khủng hoảng thừa - Khủng hoảng bắt đầu từ nước Mĩ và lan nhanh ra toàn thế giới
---
GV: Giảng sâu hơn về hậu quả của cuộc khủng hoảng.
? Nhìn vào sơ đồ H.62 em hãy so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và LX trong những năm 1929-1933?
HS: Nhận xét
? Để giải quyết hậu quả cuộc khủng hoảng các nước tư bản châu Âu đã làm gì?
HS: Trả lời.
? Theo em tại sao giới tư bản lại có cách giải quyết khủng hoảng khác nhau?
HS: Do bản chất của các nước tư bản khác nhau.
GV: Giảng bổ sung.
GV: Giảng về sự ra đời của CNPX Đức, từ đó giúp HS thấy được ngòi nổ của chiến tranh thế giới thứ 2 vẫn là từ Đức.
GV: Sơ kết toàn bài.
b. Hậu quả
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế châu Âu và thế giới
- Hàng triệu người rơi vào cảnh đói khổ - Để giải quyết khủng hoảng:
+ Anh, Pháp tìm cách cải cách kinh tế-xh + Đức, Ý, Nhật phát xít hoá bộ máy chính quyền gây chiến tranh chia lại thế giới.
4. Củng cố:
GV tổ chức HS làm bài tập trong sách bài tập 5. Dặn dò:
- Học bài cũ và làm bài tập - Xem trước bài 18.
---
Tuần 14- Tiết 27
Ngày soạn: 17-11-2012 Ngày dạy:
BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất và nguyên nhân của sự phát triển này
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và chính sách mới đã đưa nước Mĩ thoát ra khủng hoảng
2. Kĩ năng:
- Thông qua những kiến thức đã học,HS nhận xét những sự kinẹ lịch sử từ đó hiểu được những vấn đề kinh tế-xã hội
---
- Rèn luyện cho HS tư duy logíc 3. Tư tưởng:
- HS nhận thức được bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan xảo quỵêt
- Có ý thức đứng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột tồn tại trong xã hội tư sản.
II. CHUẨN BỊ:
Kênh hình SGK và tài liệu liên quan đến bài giảng
III. CÁC PPDH, KTDH TÍCH CỰC.
- Thảo luận nhóm - Động não
- Đàm thoại