Kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất:

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử 8 trọn bộ (Trang 56 - 57)

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG GHI

Hoạt động 1: Giai đoạn thứ hai của cuộc

chiến tranh.

Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được diễn biến và ưu thế trên chiến

trường.

Tổ chức thực hiện:

GV: Giai đoạn 2 của cuộc chiến tranh. Tình hình chiến sự giai đoạn 2 diễn ra ntn? Em có nhận xét gì?

HS: Dựa vào sự kiện sgk trả lời

GV: Nhấn mạnh: Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi → sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên góp phần buộc Đức nhanh chóng đầu hàng

GV: Sử dụng bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất trình bày diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn.

GV: Lập niên biểu các sự kiện chính giai đoạn 2 cuộc chiến tranh?

HS: Lập theo mẫu.

* Hoạt động 2: Kết cục của chiến tranh. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được tính chất,

hậu quả của cuộc chiến tranh.

Tổ chức thực hiện:

GV: Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Hậu quả của chiến tranh? + Nhóm 2: Tính chất của cuộc chiến tranh? Sau khi đại diện nhóm trả lời, cho HS nhận xét, GV nhận xét chốt ý ghi bảng

GV: Tổng kết hậu quả của chiến tranh trên bảng

I. Nguyên nhân của chiến tranh:II. Những diễn biến của chiến II. Những diễn biến của chiến tranh:

2. Giai đoạn 2 (1917 - 1918):

Từ mùa xuân năm 1917 chiến sự diễn ra chủ yếu ở mặt trận Tây Âu. Phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng.

Thời gian Sự kiện Kết quả

III. Kết cục của chiến tranh thế giớithứ nhất: thứ nhất:

1. Hậu quả:

- 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, cơ sở vật chất bị tàn phá nặng.

- Tiêu tốn khoảng 85 tỉ Đô la.

- Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho các nước thắng trận, bản đồ thế giới được chia lại

---

xi-mi-li cho HS quan sát nhận xét. Tính chất của chiến tranh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Là cuộc chiến tranh phi nghĩa phản động GV: Tổng kết ý

2. Tính chất:

Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc vì tranh giành thị trường và thuộc địa.

4. Củng cố:

Làm các bài tập trong sách bài tập.

5. Hướng dẫn tự học:

Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị trước bài ôn tập.

---Tuần 11, Tiết 22 Tuần 11, Tiết 22

Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày dạy:

Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917)

I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc.

- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị học tốt lịch sử thế giới hiện đại.

2. Kĩ năng: Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng,

hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bảng thống kê.

3. Tư tưởng: Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho HS đánh giá, nhận thức

đúng đắn từ đó rút ra những bài họ cấn thiết, cho bản thân.

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử 8 trọn bộ (Trang 56 - 57)