Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941)

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử 8 trọn bộ (Trang 67 - 69)

Mục đích kiến thức cần đạt:

HS nắm được nhiệm vụ cơ bản của LX trong công cuộc xây dựng CNXH và những kết quả đạt được

Tổ chức thực hiện:

GV yêu cầu HS đọc phần II

GV nêu những nội dung cơ bản để HS tự đọc thêm ở nhà.

? Nêu những thành tựu nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng CNXH 1925- 1941?

Hs:

2. Nội dung:

- Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực

- Tự do buôn bán

- Tư nhân được mở xí nghiệp nhỏ, khuyến khích tư bản nước bgoài đầu tư kinh doanh ở Nga.

3. Kết quả:

- Kinh tế Nga đựơc phục hồi nhanh chóng và đạt nhiều thành tựu

- 12-1922 Liên bang cộng hoà XHCN Xô viết được thành lập.

II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925-1941) . hội ở Liên Xô (1925-1941) .

a. Kinh tế:

- Đến 1956 Công nghiệp đứng đầu châu Âu, dứng thứ hai thế giới.

- Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp hoàn thành, qui mô sản xuất lớn. b. Văn hóa, giáo dục.

- Xóa nạn mù chữ, hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, hoàn thành phổ cập giáo dục THCS ở thành phố.

- KHTN, KHXH, VHNT đạt nhiều thành tựu.

c. Xã hội: Giai cấp bóc lột bị xóa bỏ. 4. Củng cố:

GV yêu cầu 2 HS đọc và trả lời các câu trắc nghiệm sau:

? Nguyên nhân nào là cơ bản nhất buộc nước Nga phải thực hiện chính sách kinh tế mới vào năm 1921?

a. Chiến tranh đã phá hoại nghiêm trọng nền kinh tế b. Nhiều vùng lâm bệnh dịch và nạn đói

c. Sự chống phá của bọn phản cách mạng

? Nước Nga hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế vào thời gian nào? a-1925 b-1926 c-1927 d-1928

---

a- 12-1921 b-12-1922 c-12-1923 d-12-1924 GV tổ chức HS làm bài tập trong sách bài tập

5. Dặn dò:

- Học bài cũ và làm bài tập - Xem trước bài 17.

---

Tuần 13. Tiết 26

Ngày soạn: 11-11-2012 Ngày dạy:

CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Khái quát về tình hình châu Âu giữa 2 cuộc đại chiến thế giới 1918-1939 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS tư duy lôgic,khả năng so sánh các sự kiện lịch sử - Sử dụng bản thống kê để so sánh các sự kiện lịch sử và bản chất của nó 3. Tư tưởng:

- Thấy rõ sự phát triển của CNTB

- Tinh thần đấu tranh anh dũng của GCVS và nhân dân châu Âu chống lại sự áp bức của CNTB.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ châu Âu

- Tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.

III. CÁC PPDH, KTDH TÍCH CỰC.

Động não, vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu hoàn cảnh,nội dung và tác dụng của chính sách kinh tế mới? 3. Bài mới:

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất trên thế giới có rất nhiều thay đổi quan trọng,đặc biệt là châu Âu. Sự thay đổi đó thể hiện ntn, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài 17.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

---

Mục đích cần đạt:

Sự biến đổi cơ bản của các nước châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

Tổ chức thực hiện:

GV nhắc lại kết quả cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất

? Sau cuộc đại chiến,từ năm 1918-1923 châu Âu có những biến đổi ntn?

HS: Xuất hiện một số quốc gia mới

?. Nước Pháp và Đức đã bị thiệt ntn trong cuộc đại chiến thứ nhất?

HS: Trả lời

GV: Giảng giải để HS thấy được tại sao ở các nước tham chiến cách mạng lại bùng nổ sau khi chiến tranh kết thúc.

? Đến năm 1924-1929 tình hình châu Âu có gì biến đổi?

HS: Kinh tế phát triển,chính trị ổn định trở lại GV: Yêu cầu HS quan sát bảng thống kê trong sgk và nhận xét về tình hình phát triển của các nước tư bản qua 2 thời kì.

Hoạt động 2: Cao trào cách mạng 1918-

1923.Quốc tế cộng sản thành lập. Đọc thêm GV yêu cầu HS đọc phần 2

GV: Hướng dẫn HS nắm những nội dung cơ bản của phần này.

Hoạt động 3: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế

giới 1929-1933 và những hậu quả của nó. Mục đích kiến thức cần đạt:

- Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.

Tổ chức thực hiện:

Thảo luận nhóm ( 4 nhóm-2 câu)

Câu 1. Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933? Câu 2. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã gây ra những hậu quả ntn? Theo em ai sẽ là người phải gánh chịu những hậu quả nặng nề nhất của cuộc khủng hoảng này?

HS: Hoạt động nhóm.

1929.

1. Những nét chung

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất châu Âu có nhiều biến đổi:

+ Xuất hiện 1 số quốc gia mới: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc

+ 1918-1923 các nước tư bản châu Âu đều suy sụp về kinh tế

+ 1924-19129 châu Âu tạm thời ổn định về kinh tế và chính trị.

2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế cộng sản thành lập

Đọc thêm

Một phần của tài liệu Giáo án môn lịch sử 8 trọn bộ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w