III. CáC HĐ DạY HọC:
LUYệN TậP Về QUAN Hệ Từ I.
Bài 4: ( dành cho HS khá, giỏi )
- Y/c tự làm bài
- GV chữa bài
4, Củng cố
- Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
5,
d ặn dị
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng.
a, 26,5 25 b, 12,24 20
1 50 1,06 24 0,612 00 40 00 40
- Hs tự làm bài, 1em chữa bài trên bảng phụ
Bài giải:
Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo nh thế cân nặng là: 30,4 ì 12 = 364,8 (kg) đáp số: 364,8kg. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà Tiết 2 : Mĩ thuật : Đ/c ; Vũ Hợp soạn giảng Tiết 3: Luyện từ và câu ( T 26)
LUYệN TậP Về QUAN Hệ TừI. I.
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Củng cố về các cặp quan hệ từ trong câu và tác dụng của chúng - Biết cách sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp (Bt2)
2. Kỹ năng: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo y/c bài tập1. Bớc đầu nhận biết đợc tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn (BT3)
3. Thái độ: - Cĩ ý thức sử dụng các cặp quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ.
II.
Chuẩn bị:
- Học sinh: vở bài tập
- Giáo viên: Bảng phụ ghi kết luận của BT3(b)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.
ổ n định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 1 số học sinh đọc đoạn văn viết đợc ở BT3 (tiết LTVC giờ trớc)
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. H ớng dẫn học sinh làm BT
Bài tập 1: Tìm các cặp quan hệ từ trong các câu sau (SGK)
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhĩm 2, gạch chân dới mỗi cặp quan hệ từ ở các câu văn
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng
Bài tập 2: Hãy chuyển mỗi cặp câu trong đoạn a) hoặc đoạn b) (SGK) thành một cặp câu cĩ sử dụng các cặp quan hệ từ vì nên hoặc chẳng những mà
- Hớng dẫn tơng tự BT1
- 1 học sinh đọc
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1 - Trao đổi, làm bài vào vở bài tập
- Đại diện nhĩm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
a) Nhờ mà
b) Khơng những , mà cịn - Lắng nghe, ghi nhớ
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT2
- Chữa bài,nhận xét
Bài tập 3: Hai đoạn văn (SGK) cĩ gì khác nhau, đoạn văn nào hay hơn, vì sao?
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến
- Chốt lại đáp án ở bảng phụ
- Nêu tác dụng của việc sử dụng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ
*Chốt :Sử dụng quan hệ từ cần đúng lúc ,đúng chỗ trong đoạn văn, câu văn
*Liên hệ bảo vệ mơi trờng: Cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trờng mỗi thơn xĩm cần trồng cây, bảo vệ rừng ,làm đẹp cho quê h- ơng xĩm làng .
4. Củng cố
- Giáo viên cùng hs củng cố bài, nhận xét giờ học
5.Dặn dị:
- Dặn học sinh ơn lại kiến thức về quan hệ từ
- Nối tiếp trình bày
Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền nên ở ven biển các tỉnh nh đều cĩ phong trào trồng rừng ngập mặn
- Cặp câu b): Chẳng những ở ven biển các tỉnh mà rừng ngập mặn cịn đợc trồng
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT3 - 2 học sinh đọc 2 đoạn văn
- Phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung
* Đáp án: So với đoạn a, đoạn b cĩ thêm 1 số quan hệ từ và cặp quan hệ từ ở các câu trên làm cho đoạn văn thêm nặng nề. Do đĩ đoạn văn a) hay hơn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS khá ,giỏi nêu tác dụng của quan hệ từ - HS tự liên hệ
- Nhắc lại tác dụng của quan hệ từ - - Về học bài, ghi nhớ
Tiết 4: Thể dục;
Đ/c : ma Trọng Quý soạn giảng Tiết 5: Lịch sử ( T13 ) "THà HI SINH TấT Cả, CHứ NHấT ĐịNH KHƠNG CHịU MấT NƯớC ” I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lợc .Tồn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
+ Cách mạng tháng Tám thành cơng , nớc ta giành đợc độc lập nhng thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta
+ Ngày 19/12/1946 ta quyết định phát động tồn quốc kháng chiến
+TCuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt tại thủ đơ Hà Nội và các thành phĩ khác trong tồn quốc-
2. Kỹ năng: - Dựa vào tranh ảnh, t liệu tìm kiến thức
3. Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam, tự hào về đất nớc, con ngời Việt Nam
II.
Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thơng tin t liệu về lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. ổn định;
2, Kiểm tra bài cũ
+ Vì sao ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng nớc ta lại trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tĩc?
+ Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đĩi và giặc dốt?
- GV nhận xét, cho điểm.
3, Bài mới
3.1, Giới thiệu bài.3.2, Các hoạt động 3.2, Các hoạt động
* Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lợc nớc ta
+ Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp đã cĩ hành động gì?
+ Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
+ Trớc hồn cảnh đĩ, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì?
* Hoạt động 2: Lời kêu gọi cả nớc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Trung ơng Đảng và Chính phủ quyết định phát động tồn quốc kháng chiến vào khi nào?
+ Ngày 20 - 12 - 1946 cĩ sự kiện gì xảy ra?
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều gì?
+ Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đĩ rõ nhất?
* Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”
- Y/c HS làm việc theo nhĩm 4:
+ Thuật lại cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng? - Tổ chức cho 3 HS thi thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.
- Gv tổ chức cho HS cả lớp đàm thoại: + Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
+ Việc quân dân Hà Nội chiến đấu giam chân địch gần hai tháng trời cĩ ý nghĩa gì?
+ Hình minh hoạ 2 chụp cảnh gì? Cảnh đĩ thể hiện điều gì?
- HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi.
- Ngay sau Cách mạng tháng Tám thành cơng, thực dân Pháp đã quay trở lại nớc ta:
+ Đánh chiếm Sài Gịn, mở rộng xâm lợc Nam Bộ. + Đánh chiếm Hà Nội, Hải Phịng.
+ Ngày 18 - 12- 1946 chúng gửi tối hậu th đe doạ, địi Chính phủ ta phải giải tán lực lợng tự vệ, giao quyền kiểm sốt Hà Nội cho chúng. Nếu ta khơng chấp hành thì chúng sẽ nổ súng tấn cơng Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20 - 12- 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an của Hà Nội.
+ Những việc làm của chúng cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lợc nớc ta một lần nữa.
+ Trớc hồn cảnh đĩ nhân dân ta khơng cịn con đ- ờng nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- HS đọc sgk và trả lời các câu hỏi.
+ Đêm ngày 18 rạng ngày 19- 12- 1946, Đảng và Chính phủ đã họp và phát động tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Ngày 20- 12- 1946 Đài Tiếng nĩi Việt Nam phát đi lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân.
+ "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định khơng chịu mất nớc, nhất định khơng chịu làm nơ lệ". - Y/c HS làm việc theo nhĩm 4 và thực hiện nhiệm vụ.
- 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Huế, 1 HS thuật lại cuộc chiến đấu ở Đà Nẵng.
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến trớc lớp:
+ Hình chụp cảnh phố Mai Hắc Đế (Hà Nội), nhân dân dùng giờng, tủ, bàn, ghế... dựng chiến luỹ trên đờng phố để ngăn chặn quân Pháp vào xâm lợc. + Việc quân dân Hà Nội đã giam chân địch gần hai tháng đã bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời khỏi thành phố về căn cứ kháng chiến. + Hình 2 chụp cảnh chiến sĩ ta đang ơm bom ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch. Điều đĩ cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân Hà Nội.
+ ở các địa phơng khác nhân dân ta đã chiến đấu nh thế nào?
- GV kết luận.
4, Củng cố
- Gv hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ học.
5.
d ặn dị
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
đấu chống quân xâm lợc cũng diễn ra quyết liệt, nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến nhất định thắng lợi".
- Ghi nhớ - Lắng nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn ( t 26) LUYệN TậP Tả NGƯờI
(Tả ngoại hình)
I.
Mục tiêu