C. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC:
2: Bài tập luyện tập
Bài tập 32 ( sgk - 61 )
a) Để hàm số bậc nhất y = ( m - 1)x + 3 đồng biến
→ ta phải cú : m - 1 > 0 → m > 1 .
b) Để hàm số bậc nhất y = ( 5 - k)x + 1 nghịch biến
→ ta phải cú : a < 0 hay theo bài ra ta cú : 5 - k < 0
→ k > 5 .
Bài tập 34 ( sgk - 61 )
Để đường thẳng y = ( a - 1)x + 2 ( a ≠ 1 ) và y = ( 3 - a)x + 1 ( a ≠ 3 ) song song với nhau ta phải cú : a = a’ và
b ≠ b’
Theo bài ra ta cú : b = 2 và b’ = 1 → b ≠ b’ để a = a’ → a - 1 = 3 - a
→ 2a = 4 → a = 2
Vậya =2 thỡ hai đường thẳng trờn song song với nhau Bài tập 36 ( sgk - 61 )
a) Để đồ thị của hai hàm số y = ( k + 1)x + 3 và y = ( 3 - 2k )x + 1 là hai đường thẳng song song với nhau → ta phải cú : a = a’ và b ≠ b’ . Theo bài ra ta cú b = 3 và b’ = 1 → b ≠ b’ .
Để a = a’ → k + 1 = 3 - 2k
→ 3k = 2 → k = 2 3 . Vậy với k = 2
3 thỡ hai đồ thị của hai hàm số trờn là hai đường thẳng song song .
b) Để đồ thị của hai hàm số trờn là hai đường thẳng cắt nhau thỡ ta phải cú a ≠ a’ . Theo bài ra ta cú ( k + 1) ≠ 3 - 2k → k ≠ 23 .
Giỏo viờn: Đào Thị Thỳy Võn - Năm học 2012 - 2013
đú rỳt ra kết luận ?
- Vỡ sao hai đường thẳng trờn khụng thể trựng nhau .
a) Tọa độ điểm A B C
b) Độ dài AB, AC, BC
c) Tớnh gúc tạo bởi y=0,5x+2 và Ox
Tớnh gúc tạo bởi y=5x-2x và O x
Vậy với k ≠ 23 thỡ đồ thị hai hàm số trờn là hai đường thẳng song song .
c) Để đồ thị của hai hàm số trờn là hai đường thẳng trựng nhau → ta phải cú a = a’ và b = b’ .
Theo bài ra ta luụn cú b = 3 ≠ b’ = 1 . Vậy hai đường thẳng trờn khụng thể trựng nhau được .
Bài 37 y=0,5x+2 y=5-2x
Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày dạy: T2 - 27/11/2011
Tiết: 29 Kiểm tra chương II. ( 45 phỳt) A. Mục tiờu :
-Kiến thức: Kiểm tra, đỏnh giỏ việc tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương II .
-Kỹ năng : HS thể hiện khả năng tư duy, suy luận, kĩ năng trỡnh bày lời giải bài toỏn dựa trờn kiến thức đĩ học trong chương II.
- Thỏi độ: Cú thỏi độ trung thực, tự giỏc trong quỏ trỡnh kiểm tra. Thể hiện khả năng của chớnh mỡnh. Thể hiện thỏi độ lễ phộp, tụn trọng thầy cụ giỏo.