Thiếu máu mẹ và tử vong trẻ sơ sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở thai phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007 (Trang 75 - 85)

Tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giữa các nghiên cứu có thể khác nhau vì địa điểm nghiên cứu, thời điểm nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu khác nhau và đặc biệt là điều kiện, khả năng chăm sóc sơ sinh ở mỗi cơ sở có tốt hay không.

Kết quả nghiên cứu tại bảng 3.24 cho thấy: trong nhóm sơ sinh của những thai phụ bị thiếu máu, tỷ lệ tử vong sơ sinh là 4,27%; tỷ lệ này trong nhóm sơ sinh từ những thai phụ không bị thiếu máu là 2,30%; nguy cơ tử vong sơ sinh ở nhóm sơ sinh của những thai phụ bị thiếu máu cao hơn 1,9 lần so với nhóm sơ sinh của những thai phụ không bị thiếu máu, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (95%CI: 1,09-3,30).

Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ tính tỷ lệ tử vong của sơ sinh từ khi đẻ đến khi xuất viện, không tính những tr−ờng hợp sơ sinh đã xuất viện và tử vong do mắc bệnh hay tai nạn trong thời kỳ sơ sinh.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng t−ơng đ−ơng với nghiên cứu của Arturo Marti (1996) ở Venezuela cho thấy nguy cơ tử vong sơ sinh ở những bà mẹ bị thiếu máu là 4,97% so với 1,38% ở bà mẹ không bị thiếu máu với P<0,01 [35].

Marchant T. và cộng sự nghiên cứu năm 2004 tại Tanzania thấy nguy cơ tử vong sơ sinh ở nhóm sản phụ bị TM (Hb<8g/l) cao gấp 3,1 lần so với nhóm sản phụ có Hb>8 g/l (CI: 1.1-9.1, P = 0.04) [60].

Nh− vậy những thai phụ bị thiếu máu là một trong những nguyên nhân góp phần gây tử vong trẻ sơ sinh sau đẻ.

Kết luận

1. Tỷ lệ thiếu máu ở thai phụ đẻ tại Bệnh viện Trung −ơng năm 2007 là 35,5%. Trong đó, mức độ thiếu máu nhẹ chiếm 94,5%, thiếu máu

trung bình là 5,3% và thiếu máu nặng là 0,2%.

2. Một số yếu tố liên quan đến thiếu máu

- Tuổi của thai phụ d−ới 20 và trên 40 là một trong những nguy cơ cao gây thiếu máu (54,3% và 40%, p< 0,01).

- Thai phụ làm ruộng có nguy cơ thiếu máu cao hơn các nghề nghiệp khác ( P<0,05).

- Thai phụ sống ở nông thôn, nguy cơ thiếu máu cao hơn 1,49 lần so với thai phụ sống ở thành thị (95%CI: 1,23-1,81).

- Những thai phụ đẻ từ 3 lần trở lên, nguy cơ thiếu máu là cao nhất. Nhóm thai phụ đẻ lần đầu, nguy cơ thiếu máu cao thứ hai, tỷ lệ thiếu máu trong nhóm thai phụ đẻ 2 lần là thấp nhất (p<0,05).

- Tỷ lệ thiếu máu của thai phụ tỷ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai lần sinh. Tỷ lệ thiếu máu cao nhất trong nhóm thai phụ có khoảng cách giữa hai lần sinh <3 năm (p < 0,01).

- Thai phụ chửa đa thai nguy cơ thiếu máu cao hơn thai phụ chửa một thai OR= 1,764 (CI 95%: 1,034-3,008).

- Thai phụ mắc TSG có nguy cơ thiếu máu cao hơn thai phụ không mắc TSG OR =2,28 (95% CI: 1,523-3,228).

3. Một số yếu tố ảnh h−ởng của thiếu máu đến sản phụ sau đẻ và sơ sinh

- Nhóm thai phụ bị thiếu máu tr−ớc đẻ nguy cơ chảy máu sau đẻ cao hơn nhóm không bị thiếu máu OR = 3,344 (95%CI: 1,781-6,279).

- Nhóm thai phụ bị thiếu máu tr−ớc đẻ nguy cơ phải truyền máu cao hơn nhóm không bị thiếu máu OR = 3,81 ((95% CI: 1,51-9,86).

- Nhóm thai phụ thiếu máu có nguy cơ đẻ non hơn nhóm không thiếu máu OR = 1,99 (95%CI: 1,54-2,57).

- Nhóm thai phụ thiếu máu tăng nguy cơ sinh con CPTTTC hơn nhóm không bị thiếu máuOR =1,52 (95%CI: 1,17-1,98).

- Trọng l−ợng trung bình của sơ sinh có mẹ bị thiếu máu thấp hơn so với mẹ không thiếu máu(p< 0,05).

- Thai phụ bị thiếu máu tăng nguy cơ chỉ số Apgar < 7 của sơ sinh > 37 tuần. - Thai phụ bị thiếu máu làm tăng nguy cơ thai chết l−u OR =1,96 (95%CI: 1,07 - 3,57).

- Thai phụ bị thiếu máu tăng nguy cơ tử vong sơ sinh OR =1,90 ((95%CI: 1,09-3,30).

Kiến nghị

Từ những kết quả thu đ−ợc trong nghiên cứu, chúng tôi có một số kiến nghị sau:

- Xét nghiệm Hb, HC, Hct th−ờng quy đối với các thai phụ khám thai định kỳ nhằm phát hiện sớm các tr−ờng hợp thiếu máu để điều trị kịp thời hạn chế những ảnh h−ởng của thiếu máu lên sản phụ và sơ sinh.

- Tuyên truyền, cung cấp thông tin về sức khoẻ sinh sản cho phù hợp với từng nhóm đối t−ợng, phù hợp với sự phân bố dân c−, đặc biệt tập trung vào vùng nông thôn. Nội dung truyền thông cần khuyến cáo phụ nữ nên sinh đẻ trong độ tuổi 25 - 34, khoảng cách giữa hai lần sinh ít nhất là 3 năm.

- Cần có chế độ theo dõi, quản lý và xử lý tốt các tr−ờng hợp đa thai; các tr−ờng hợp thai phụ có các dấu hiệu của tiền sản giật nhằm hạn chế nguy cơ thiếu máu mẹ.

1. Vũ Triệu An (1980). "Sinh lý bệnh học". Nhà xuất bản Y học, tr 140- 141. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đào Văn Chinh (1980). “Những bệnh thiếu mỏu trong kỳ thai nghộn”.

Tạp chớ Nội khoa 1980. 4, tr 24-27.

3. Trần Hỏn Chỳc (2006) "Nhiễm độc thai nghộn". Bài giảng sản phụ

khoa, Nhà xuất bản y học, tr 168 - 187.

4. Dương Thị Cương (1997). “Vấn đề thiếu mỏu ở PNCT”. Hội nghị

dinh dưỡng đối với PNCT và cho con bỳ

5. Dương Thị Cương, Nguyễn Thị Hảo (1991). "Hemoglobin của PNCT

từ thỏng thứ nhất đến thỏng thứ 9". Hội nghị tổng kết nghiờn cứu khoa

học và điều trị, tr 43-44.

6. Viện Dinh Dưỡng (1996). "Bỏo cỏo về tần suất thiếu mỏu ở Việt Nam", Hà Nội.

7. Phan Trường Duyệt (2000) "Hướng dẫn thực hành thăm dũ về sản

khoa". Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 270-274, 284.

8. Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ (2001). "Lõm sàng sản phụ khoa".

Nhà xuất bản Y học.Hà Nội, tr 206 - 210.

9. Từ Giấy, Hà Huy Khụi và cộng sự (1990). “Một vài đặc điểm dịch tễ

về thiếu mỏu dinh dưỡng ở phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ tại một số vựng

nụng thụn và thành phố Hà Nội”. Y học thực hành số 3, tr 17-18.

10. Cự Minh Hiền (2002). "Tỡnh hỡnh trẻ đẻ nhẹ cõn và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến trẻ nhẹ cõn tại khoa sản bệnh viện tỉnh Hà Tõy". Luận văn

thạc sỹ y học - Trường Đại học Y Hà Nội.

11. Đỗ Trọng Hiếu, Lờ Quỳnh Hoa (1989). "Thiếu mỏu và thai nghộn". Hội nghị tổng kết nghiờn cứu khoa học và điều trị, tr 11.

12. Nguyễn Đức Hinh (2006). "Thai chết lưu trong tử cung" Bài giảng sản phụ khoa (dựng cho sau đại học). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 43- 50.

13. Nguyễn Cụng Khanh (1991) “Đề phũng thiếu mỏu cho PNCT”. Bỏo sức khoẻ số 18, tr 3.

14. Nguyễn Cụng Khanh, Lờ Xuõn Ngọc (1993). ”Một số thay đổi về

mỏu ngoại biờn ở PNCT”.Tạp chớ Nhi khoa 2, tr 131-135.

15. Nguyễn Văn Kỡnh (1995). "Một vài chỉ số huyết học ở bệnh nhõn phụ

sản”. Y học thực hành 316(6), tr 26-28.

16. Dương Tử Kỳ (1978)."Cỏc phần phụ thai đủ thỏng”.Bài giảng sản phụ

khoa nhà xuất bản Y học.

17. Vương Thị Ngọc Lan (1995). "Thiếu mỏu ở phụ nữ mang thai". Luận

văn tốt nghiệp bỏc sỹ y khoa - Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chớ Minh, tr 16-21, 68.

18. Nguyễn Ngọc Lanh (1966).“Thiếu mỏu ở PNCT”. Tập san khoa học -

Đại học Y Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Hương Linh (2006). "Nghiờn cứu một số yếu tố liờn quan thai chậm phỏt triển trong tử cung tại BVPSTƯ năm 2006". Luận văn thạc sỹ Y học - Trường Đại học Y Hà Nội,

20. Lờ Xuõn Ngọc (1989). "Thiếu mỏu ở PNCT tại Hà Nội". Luận văn tốt

nghiệp bỏc sĩ nội trỳ bệnh viện - Trường đại học Y Hà Nội.

21. Nguyễn Văn Nguyờn và cỏc đồng nghiệp (1969). "Gúp phần nghiờn

cứu vấn đề thiếu mỏu ở PNCT”.Tạp chớ Sản phụ khoa 1, tr 25-36.

22. Dương Thị Nhạn (1997). "Tỡnh hỡnh thiếu mỏu ở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Chõu Đốc An Giang". Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ chuyờn

khoa cấp 1. Chuyên ngành phụ sản - Trường đại học Y dược thành phố

Hồ Chớ Minh.

23. Cỏc Bộ Mụn Nội (1993). “Chẩn đoỏn phõn loại thiếu mỏu” Nội khoa cơ sở, tr−ờng đại học Y Hà Nội, tr 50-58.

24. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006). "Tỡnh hỡnh song thai tại Bệnh viện

Phụ sản Trung ương thỏng 7/2004-6/2006". Luận văn thạc sỹ Y học. Chuyên ngành Phụ sản - Trường Đại học Y Hà Nội.

25. Trần Thị Phỳc (1979). "Tổng kết 144 trường hợp đẻ song thai tại viện BVBMTSS 2 năm 1978-1979". Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ nội trỳ bệnh

viện - Trường đại học Y Hà Nội.

26. Bộ Mụn Sản (1999). "Thay đổi giải phẫu và sinh lý ở người PNCT”,. Bài giảng Sản phụ khoa, trường Đại học Y Hà Nội, tr 24-27.

27. Ngụ Văn Tài (2006). "Tiền sản giật sản giật". Nhà xuất bản Y học, Hà

28. Nguyễn Viết Trung (2003). "Nghiờn cứu một số yếu tố liờn quan đến nguyờn nhõn và cơ chế gõy thiếu mỏu ở phụ nữ cú thai". Luận ỏn tiến

sỹ y học - Học viện quõn y.

29. Unicef - Việt Nam (2000). "Phõn tớch hỡnh thỏi trẻ em và phụ nữ Việt Nam", tr 45-51.

30. Trương Thuý Vinh (1991). "Thiếu mỏu ở PNCT với hỡnh ảnh mỏu ngoại biờn ở trẻ sơ sinh". Luận văn tốt nghiệp bỏc sĩ nội trỳ bệnh viện -

Trường Đại học Y Hà Nội.

31. Nguyễn Thị Minh Yờn (2002). "Tỡnh hỡnh thiếu mỏu ở PNCT đến đẻ

tại viện BVBMTSS và ảnh hưởng đối với trẻ sơ sinh". Luận văn tốt

nghiệp bỏc sĩ chuyờn khoa cấp 2. Chuyên ngành Phụ sản - Trường đại

học Y Hà Nội.

Tiếng anh

32. Agarwal K.N, Agarwal D.K (2006). "Prevalence of anaemia in

pregnant & lactating women in India". Indian J Med Res, 2006.124(2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

33. Agarwal K.N, Mishra K.P (1996). “Impact of anaemia prophylaxis in

pregnancy on maternal hemoglobin, serum ferritin and birth weight”. Indian Journal of Medical Research, 94(5), pp 277-280.

34. Aleksandra S., Dragana N., Maja N. (2006). "Relationship between

exposure to air pollution and occurrence of anemia in pregnancy”. Medicine and Biology 2003. Vol.13, No 1, pp 54 - 57.

35. Arturo M., Guiomar P.M, Sergio M., Fernando L., Gabriela C.

(1996).“Association between prematurity and maternal anemia in

Venezuelan pregnant women” Organo Official de la Sociedad

Latinoamericana de Nutricion. Vol. 51 No 1, 2001.

36. Belachew T., Legesse Y. (2006). "Risk factors for anemia among pregnant women attending antenatal clinic at Jimma University Hospital, southwest Ethiopia" Ethiop Med J, 44(3), pp 211-220.

37. Bergsjo P., Seha A.M, Ole-King’ori N. (1996). “Hemoglobin

concentration in pregnant women. Experience from Moshi, Tanzania”

38. Bernard J.B, Mohammad H., David P. (2001). “An analysis of

anemia and pregnancy – Related maternal mortality”. American Society for Nutritional Science Supplement 2001. 131, pp 604S-615S.

39. Broek N.R, Rogerson S.J (2000). "Anemia in pregnancy in South

Malawi". BIOG.107(4), pp 445-451.

40. Center for disease control and prevention (1998). "Recommendation

to prevent and control iron deficiency in the US". MMWR Morb Mortal Wkly Rep 47(3), pp 1-29.

41. Chaturachinda K. (1972). "Anemia of pregnancy, An epidemiologic

study".Journal of the medical association of Thailand, pp 55 - 94.

42. Daniel E.S (1972). "Anaemia in pregnancy” Obstetrics and Gynaecology Annual, 97(2), pp 219-242.

43. Desalegn S. (1993). “Prevalence of anaemia in pregnancy in Jima

Town Southwestern Ethiopia”. Ethiopia Medical Journal, 31(4), pp 251-258.

44. Diejomaoh F.M.E, Abdulaziz A et al (1999). “Brief communication

Anemia in pregnancy”. International Journal of Gynaecology and Obstetrics, 65, pp 299-301.

45. Duthie S.J, King S.A (1991). “A case – control study of pregnancy

complicated by severe maternal anaemia” Australia – Newzealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 31(2), pp 125-127.

46. El Guindi W., Pronost J. et al (2004). "Severe maternal anemia and

pregnancy outcome" J Gynaecol Obstet Biol Reprod (Paris) 2004, 33(6), pp 506-509.

47. Engstrom J.L, Sittler C.P (1994). "Nurse - Midwifery management of

Iron deficiency anemia during pregnancy" J. Nurse - Midwifery 39, pp 20-34. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

48. Fareh O.I, Rizk D.E (2005). "Obstetric impact of anaemia in pregnant

women in United Arab Emirates" J Obstet Gynaecol 25(5), pp 440-444. 49. Gao S., Zhang J., Wang W. (1994). “A study on the boundary value

of hemoglobin concentration for screening iron deficiency anemia in pregnant women” Chung-Hua-Lui-HsingPing-Hsueh-Tsa-Chih, 15(6):

pp 339-342.

50. Guerra E.M, Barretto O.C et al (1990). “Prevalence of anaemia in

51. Huch R. (1990). "Anemia in pregnancy" Schweiz Rundsch Med. Prax 885, pp. 157-163.

52. Illustrated Obstetrics (1995): pp 1128-1135.

53. Jackson D.J (1991). "Severe anaemia in pregnancy in Zaire"

Transaction of the Royal Society of tropical Medicine and Hygiene, 85(6): pp 829-832.

54. Karim S.A et al (1994). “Anaemia in pregnancy its cause in the

underprivileged class of Karachi,” JPMA Journal of the Medical Association of Pakistan, 44(4): pp 90-92.

55. Kathleen M.R (2001). “Is there a causal relationship between iron deficiency of iron deficient anaemia and weight at birth, length of gestation and perinatal mortality”. American Society for Nutritional Sciences Supplement. 131: pp 590S-603S.

56. Lawoyin T. (1997), “The relationship between maternal weight gain in pregnancy, hemoglobin level, stature, antenatal attendance and low birth weight”. Southeast Asian Journal Tropical Medicine Public Health, 7(28): pp 873-875.

57. Levy A., Fraser D. et al (2005). "Maternal anemia during pregnancy is

an independent risk factor for low birthweight and preterm delivery"

Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 2005, 122(2): pp 182-6.

58. Lindsay H. Allen, (2001). “Biological mechanisms that might underlie

Iron’s effects on fetal growth and preterm birth”. American Society for Nutritional Sciences Supplement: pp 518S-589S.

59. Lone F.W, Qureshi R.N (2004). "Maternal anaemia and its impact on

perinatal outcome" Trop Med Int Health,2004; 9(4): pp 486-490.

60. Marchant T., Schellenberg J.A et al (2004). "Anaemia in pregnancy

and infant mortality in Tanzania". Trop Med Int Health 2004.9(2), pp 262-6.

61. Ogbeide O., Wagbatsoma V. (1994). “Anaemia in pregnancy”. East Africa Medical Journal, 71(10): pp 671-673.

62. Ramin S.M et al (2006). "Chronic renal disease in pregnancy" J Obstet Gynaecol, 2006, 108(6): pp 1531-1539.

63. Singla P.N, Tyagi M. et al (1997). “Fetal growth in maternal

64. Steer P.J (2000). "Maternal hemoglobin concentration and birth

weight". Am J Clin Nutr. 71(5 Suppl): pp 1285S-1287S.

65. Sukrat B., Sirichotiyakul S. (2006). "The prevalence and causes of

anemia during pregnancy in Maharaj Nakorn Chiang Mai Hospital" J Med Assoc Thai, 2006; 89 Suppl 4: pp S142-146.

66. Thompson J. (1997). “Anaemia in pregnant women in eastern Caprivi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Namibia”. SAMJ-S-Afr-Med_J, 1997. 87(11): pp 1544-1547.

67. Umber Jalil Bakhtiar et al (2005). "Relationship between maternal

hemoglobin and perinatal outcome" Journal of the Pakistan Medical Association, 2007 Jul-Dec; 32(2): pp 5.

68. Van Den Broek N.R, Rogerson S.J et al (2000). "Anaemia in

pregnancy in southern Malawi: prevalence and risk factors" BJOG. 2000; 107(4), pp 445-451.

69. Wagner H.A, Ulbrich K. et al (1986). "Early detection and incidence

iron deficiency in pregnancy". Z. Geburtshilfe Retariol, 190 (4): pp 162-167.

70. WHO global database on anaemia, Worlwide prevalence of anaemia

1993- 2005. pp 26 -29

71. Xuxiong M.B, Pierre Buekens (2000). “Anaemia during pregnancy

and birth outcome: A meta-analysis”. Americal Journal of Perinatalogy, 3 (17): pp 137-146.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở thai phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007 (Trang 75 - 85)