- Nắm được các tính chất P( 0; () 1; Nắm được công thức cộng và nhân xác suất.
KẾT LUẬN CHUNG
Trong dạy học nói chung cũng như trong dạy học toán ở nhà trường phổ thông nói riêng, việc áp dụng các PPDH tích cực trong giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS là một vấn đề được ngành giáo dục và xã hội quan tâm. Hơn nữa trong chương trình Toán THPT thì nội dung “ Tổ hợp – xác suất ” là một nội dung gây nhiều khó khăn cho GV cũng như HS trong quá trình dạy và học. Để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học, tác giả đã nghiên cứu để tìm ra một số BPSP nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS khi dạy học nội dung này. Trong khuôn khổ của luận văn tác giả đã làm được một số vấn đề sau đây:
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận để làm sáng tỏ về tính tích cực học tập của HS, những dấu hiệu của tính tích cực học tập của HS, những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập của HS.
2. Nghiên cứu cơ sở lí luận về những đặc điểm cơ bản của dạy học tích cực. 3. Tìm hiểu về nội dung “ Tổ hợp – xác suất ” trong nhà trường phổ thông. 4. Tiến hành điều tra, phân tích thực trạng dạy học nội dung “ Tổ hợp – xác suất ” theo hướng phát huy tính tích cực học tập của HS; chỉ ra những thuận lợi, khó khăn của GV và HS khi dạy và học nội dung này.
5. Đề xuất một số BPSP nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS khi dạy học nội dung “ Tổ hợp – xác suất ” bao gồm các biện pháp sau:
- Biện pháp 1: Vận dụng một số PPDH tích cực để làm sáng tỏ nội hàm của các khái niệm, mối liên hệ giữa các khái niệm, công thức. - Biện pháp 2: Giúp học sinh thấy được ứng dụng thực tế của “Tổ hợp - xác suất” từ đó tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập nội dung này.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Biện pháp 3: Rèn luyện cho học sinh phát hiện và sửa chữa sai lầm trong quá trình giải toán “Tổ hợp - xác suất.”
- Biện pháp 4: Bổ sung thêm hệ thống các bài tập để HS làm tài liệu tham khảo trong quá trình tự học.
6. Tổ chức TNSP để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các BPSP đã đề ra, kết quả TNSP cho thấy giả thuyết khoa học là hoàn toàn đúng đắn. Các BPSP đã đề xuất là hoàn toàn khả thi và có hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Dự án Việt - Bỉ (2008) : Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học – NXB Đại học sư phạm.
2. Bùi Văn Nghị - Trần Trung - Nguyễn Tiến Trung (2010): Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 11 – NXB Đại học sư phạm. 3. Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2010): Đại số và giải tích 11 – NXB Giáo dục.
4. Nguyễn Hữu Điển (2002): Sáng tạo trong giải toán phổ thông - NXB Giáo dục.
5. Nguyễn Hữu Điển (2002): Những phương pháp điển hình trong giải toán phổ thông - NXB Giáo dục.
6. Vũ Hữu Bình (1998): Kinh nghiệm dạy toán và học toán -NXB Giáo dục. 7. Trần Kiều (1997): Đổi mới phương pháp dạy học ở THCS - Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.
8. G.Polya (1997): giải một bài toán như thế nào – NXB Giáo dục.
9. Nguyễn Bá Kim (2007): Phương pháp dạy học môn toán –NXB Đại học sư phạm.
10. Nguyễn Bá Kim (1999): Học tập trong hoạt động và bằng hoạt - NXB Giáo dục.
11. Nguyễn Bá Kim – Vũ Dương Thụy – Phạm Văn Kiều (1997): Phát triển lý luận trong dạy học môn toán –NXB Giáo dục.
12. Nguyễn Bá Kim - Đinh Nho Chương –Nguyễn Hạnh Cảng –Vũ Dương Thụy – Nguyễn Văn Thường (1994): Phương pháp dạy học môn toán – NXB Giáo dục.
13. Nguyễn Bá Kim –Vương Dương Minh –Tôn Thân (1998): Khuyến khích một số hoạt động trí tuệ của học sinh môn toán ở trường THCS - NXB Giáo dục.
14. Luật giáo dục (2005) – NXB chính trị quốc gia, Hà nội.
15. Trần Luận: Một hướng nghiên cứu triển khai dạy học nêu vấn đề vào thực tiễn - Tạp chí nghiên cứu giáo dục Số 4,1999.
16. Vương Dương Minh: Soạn bài dạy toán ở trường THPT theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học toán PTTH Bộ giáo dục và đào tạo.
17. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988): Giáo dục học tập 1.2, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.
18. Thái Duy Tuyên, Phát huy tính tích cực nhận thức của người học, viện khoa
học giáo dục.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Đảng Cộng sản Việt Nam - NXB Chính trị Quốc gia 1997.
20. Đặng Thị Thu Thuỷ (2010): Tổ chức hoạt động dạy học với bản đồ tư duy – Báo giáo dục và thời đại số 147.
21. V.Ô Kôn (1976): Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề – NXB Giáo dục. 22. I.F.Kharlamop(1979): Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào- NXB Giáo dục.
23. I.kodak ( 1975): Phương pháp dạy học tích cực – NXB Giáo dục.
24. G.I.Sukina (1979): Phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học - NXB Giáo dục.
25. Nguyễn Thế Thạch - Nguyễn Hải Châu - Quách Tú Chương - Nguyễn Trung Hiếu (2009): Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán lớp 11 – NXB Giáo dục.
26. Trần Kiều - Nguyễn Thị Lan Phương ( 2003), đổi mới phương pháp giảng dạy Toán.