Đối với hệ thống kờnh

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 89 - 97)

IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

4.3.3.Đối với hệ thống kờnh

Hiện nay, toàn bộ vựng Rạch Giỏ-Hà Tiờn đó tiến hành nuụi trồng thuỷ sản nước lợ, do vậy cần phải bổ sung 23 kờnh cú kớch thước B đỏy= 6 m, cống đầu kờnh từ 3-5 m ở khoảng giữa hai trục thoỏt lũ để lấy nước mặn.

Cần mở rộng một số kờnh theo đỳng mặt cắt thiết kế để cung cấp nguồn nước ngọt vỡ đõy là kờnh dẫn nước chớnh cho cả vựng.

Cần xõy dựng một cỏch đồng bộ hệ thống cụng trỡnh thủy lợi nội đồng với cỏc cụng trỡnh đầu mối thật chi tiết để giải quyết tỏch giữa khu vực đó và đang trong giai đoạn quy hoạch nuụi tụm với khu vực trồng lỳa nhằm nõng cao hiệu quả tưới, tiờu cho từng khu vực riờng biệt trỏnh tớnh trạng khu vực mặn sảnh hưởng đến cơ cấu, năng suất và chất lượng cho khu sản xuất nụng nghiệp trong vựng.

Đối với khu nuụi trồng thuỷ sản cần bố trớ hệ thống kờnh lấy nước nặn và kờnh xả thải riờng biệt cần cú quy hoạch chi tiết cho cỏc khu nuụi trồng thủy sản trong vựng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

KẾT LUẬN:

Vựng Tứ giỏc Long Xuyờn giỏp biển Tõy với chiều dài bờ biển hơn 120 km kộo dài từ kờnh Cỏi Sắn đến Hà Tiờn, địa hỡnh tương đối bằng phẳng và hơi thấp nờn mặn đó xõm nhập sõu vào nội đồng, ở thể tự nhiờn, diện tớch bị ảnh hưởng mặn thuộc đất đai của cỏc huyện Hũn Đất và Kiờn Lương, Hà Tiờn. Sự xõm nhập mặn đó ảnh hưởng đỏng kể đến việc phỏt triển kinh tế - xó hội khu vực. Tuy nhiờn cũng cú những mặt lợi được nhỡn nhận là tạo ra nền sinh thỏi đa dạng, nguồn lợi lớn về thuỷ sản và về rừng ngập mặn. Tỡnh hỡnh xõm nhập mặn ở TGLX rất phức tạp và liờn quan đến nhiều yếu tố, cả về tự nhiờn (như thuỷ văn dũng chảy, địa hỡnh, khớ hậu...)

- Để hạn chế và kiểm soỏt cỏc tỏc động của vựng cần phải cú những biện phỏp giải quyết thật cấp bỏch, hiệu quả, kinh tế… Xong từ trước đến nay việc xem xột khớa cạnh chất lượng mụi trường của nhiều dự ỏn thuỷ lợi trong vựng chưa được quan tõm tương xứng với tầm quan trọng của vấn đề này, việc ứng dụng mụ hỡnh số trị tớnh toỏn kết quả để kết nối với GIS, đưa ra được bức tranh về diễn biến mụi trường nước trong vựng và cú thể xỏc định và đỏnh dấu trờn bản đồ, cỏc vị trớ xõm nhập mặn, thời

gian và cỏc vị trớ cú độ mặn vượt quỏ giới hạn cho phộp do cỏc hoạt động nụng

nghiệp, thuỷ sản, từ sinh hoạt của cộng đồng dõn cư gõy ra. Qua kết quả tớnh toỏn cho thấy mụ hỡnh số trị, đó đỏnh giỏ được sự tỏc động của cỏc yếu tố tự nhiờn – xó hội như hệ thống cụng trỡnh thủy lợi phức tạp, trong vựng ảnh hưởng triều và sự phỏt triển dõn cư đụ thị. Từ đú đề xuất cỏc giải phỏp cho hiện tại và tương lai gần nhằm gợi ý cho cỏc nhà quản lý cú thể lựa chọn phương ỏn vận hành hệ thống cụng trỡnh trong vựng hợp lý nhất và cú thể ỏp dụng vào vấn đề bảo vệ tài nguyờn nước và mụi trường trong vựng vẫn thỏa món được nhu cầu hiện tại, mà khụng gõy hậu quả nghiờm trọng cho thế hệ mai sau. "Quản lý thiờn tai một cỏch hiệu quả, quản lý mụi trường nước một cỏch khụn ngoan, vỡ một ĐBSCL kinh tế ổn định và thịnh vượng, xó hội cụng bằng, dõn chủ và văn minh, mụi trường đa dạng và bền vững".

Trong khuụn khổ của đề tài “Ứng dụng mụ hỡnh số trị đưa ra biện phỏp vận hành thớch hợp cho hệ thống cụng trỡnh trong vựng TGLX”, cú thể sử dụng mụ hỡnh toỏn như một cụng cụ, trong việc xem xột và lựa chọn giải phỏp vận hành thớch hợp hệ

thống cụng trỡnh trong vựng, cho đến nay mụ hỡnh loại này đang được ỏp dụng rộng rói cho cỏc dự ỏn phỏt triển ở ĐBSCL.

Mụ hỡnh số trị đó gúp phần giảm rất nhiều thời gian, chi phớ, giảm đỏng kể những thiếu sút sai số, do lỗi của con người và phương phỏp tớnh, hạn chế được cỏc rủi ro khi tiến hành cỏc dự ỏn cú tớnh chất phức tạp, cú qui mụ lớn.

Mụ hỡnh đưa ra được 04 phương ỏn vận hành hệ thống cụng trỡnh thủy lợi trong vựng và đõy chớnh là 4 kịch bản, trong khuụn khổ luận văn mà tỏc giả đó đưa ra và căn cứ vào kết quả tớnh toỏn của mụ hỡnh cho thấy phương ỏn 2.2 là phương ỏn khả thi,. phương ỏn này cũng chớnh là biện phỏp thớch hợp để vận hành hệ thống cụng trỡnh một cỏch hữu hiệu, nhưng kết quả của luận văn chỉ là lời gợi ý cho cỏc nhà quản lý cú thể tham khảo và ỏp dụng vào cụng tỏc quản lý tài nguyờn nước, nhằm giảm thiểu tỏc động xấu đến chất lượng mụi trường nước trong vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn. Tuy nhiờn cỏc nhà quản lý vẫn cú thể chọn 1 trong 4 phương ỏn trờn.

- Đề tài cú thể làm tài liệu tham khảo cho cỏc sở, ban ngành của cỏc tỉnh thuộc vựng TGLX và đồng bằng sụng Cửu Long trong việc quản lý tài nguyờn nước và cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi (như Nụng nghiệp, Thuỷ sản, Thuỷ lợi, Cụng nghiệp, Tài nguyờn Mụi trường).

Qua tớnh toỏn và phõn tớch những kết quả của mụ hỡnh trong luận văn, cho thấy, cơ sở hạ tầng ở vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn núi riờng và ĐBSCL núi chung luụn gắn liền với cỏc cụng trỡnh kiểm soỏt lũ, mặn đặc biệt là hệ thống cống ngăn mặn, giao thụng, dõn cư, cỏc khu cụng nghiệp cũng như cỏc vấn đề phỏt triển cỏc ngành kinh tế xó hội. Khụng cú một giải phỏp hữu hiệu nào mà một khi cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở khụng mang tớnh đồng bộ, thống nhất, và tương hỗ lần nhau.

Một vấn đề cần quan tõm nữa là quản lý vận hành hệ thống cụng trỡnh cú vai trũ rất quan trọng và mấu chốt trong việc đảm bảo chất lượng mụi trường trong vựng và trong tương lai. Nếu việc vận hành hệ thống cụng trỡnh khụng phự hợp sẽ khụng chỉ dẫn đến những tổn thất lớn về kinh tế, mà cũn khú cú thể đảm bảo cho phỏt triển bền vững tài nguyờn nước trong vựng ở hiện tại và trong tương lai.

KIẾN NGHỊ

Phỏt triển kinh tế luụn luụn mõu thuẫn với yờu cầu bảo vệ mụi trường. Ở vựng TGLX giải phỏp ngăn lũ tràn, tăng cường thoỏt lũ ra biển Tõy, tiến tới xõy dựng hoàn

chỉnh hệ thống cống ven biển tõy, đầu sụng Hậu để kiểm soỏt lũ, mặn là một giải phỏp khả thi, ớt gõy biến động xấu về mặt mụi trường.

Qua nghiờn cứu “Ứng dụng mụ hỡnh số trị đưa ra biện phỏp vận hành thớch hợp cho hệ thống cụng trỡnh trong vựng TGLX” và đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước cho vựng TGLX, cú một số kiến nghị như sau:

Kiểm soỏt nguồn nước mặn nhằm khai thỏc hiệu quả nguồn tài nguyờn là điều cần được quan tõm làm, việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nhằm cải thiện nền kinh tế đất nước là chủ trương đỳng đắn. Tuy nhiờn mụi trường nước mặn là mụi trường khụng thớch hợp cho thảm phủ thực vật. Nuụi trồng thuỷ sản nước mặn là cụng việc mang lại hiệu quả lớn nhưng rủi ro cũng nhiều, nờn việc chuyển đổi ở mức độ nào? và ở đõu? Đõy cũng là vấ đề cần xem xột một cỏch thận trọng.

Vận hành hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi là điều hết sức quan trọng khụng những trong việc phục vụ cho sản xuất nụng nghiệp mà cũn rất quan trọng trong phục vụ nuụi trồng thuỷ sản. Trong nuụi trồng thuỷ sản sẽ cần nguồn nước ngọt và mặn nhiều hơn, chất lượng nước tốt hơn nờn cần cú những đầu tư lớn hơn để đảm bảo phỏt triển một cỏch bền vững và hài hoà giữa 2 nguồn tài nguyờn này.

Cần nạo vột và mở mới cỏc kờnh trong vựng, là giải phỏp đỳng nhằm tăng cường khả năng dẫn nước ngọt từ kờnh Vĩnh Tế, từ sụng Hậu xuống vựng Tứ Giỏc Hà Tiờn và phớa nam của vựng cú tỏc dụng tiờu thoỏt, đẩy lựi mặn, tham gia cải tạo đất cho vựng đất chua phốn TGHT.

Một số cống ven biển Tõy chỉ đúng mở một chiều (sõn tiờu năng, cửa van) nờn khi phỏt triển thủy sản thỡ khụng thể mở lấy nước mặn được. Do vậy, đề nghị cỏc cơ quan hữu quan cần nghiờn cứu cỏc giải phỏp để khắc phục cỏc tỡnh trạng trờn.

Hệ thống cống đầu sụng Hậu khi xõy dựng xong sẽ tăng cường lượng nước với hàm lượng phự sa tương đối cao vào nội đồng TGLX thời kỳ đầu mựa lũ, giảm mực nước lũ lớn nhất trong nội đồng, đồng thời theo hỡnh thức “nhồi nước “ cỏc cống này sẽ cú tỏc đụng rất tốt như gia tăng lượng nước vào nội đồng trong mựa kiệt, hạn chế lượng xõm nhập mặn và tiờu chua trong nội đồng.

Dự bỏo xõm nhập mặn tuy khú khăn và phức tạp, nhưng rất quan trọng, cụng việc này giỳp cho những nhà quản lý đưa ra những quyết định đỳng đắn. Cụng tỏc dự bỏo mặn ở ĐBSCL lõu nay ớt được quan tõm nờn chăng cần đầu tư cho cụng tỏc này

một cỏch thường xuyờn nhằm nõng cao cụng tỏc dự bỏo để vận hành hệ thống cụng trỡnh một cỏch cú hiệu quả.

Đầu tư, thay thế cỏc cụng nghệ kộm hiệu quả, bằng những cụng nghệ mới để ỏp ứng nhu cầu vận hành hệ thống cụng trỡnh đảm bảo phỏt huy tốt hiệu quả cụng trỡnh, nờn nghiờn cứu nờn bố trớ hợp lý cỏc cụng trỡnh trong vựng.

Yờu cầu cho việc quản lý tài nguyờn nước trong vựng nờn phũng ngừa ụ nhiễm tại nguồn, khụng nờn để ụ nhiễm xảy ra rồi mới đối phú rất tốn kộm nhưng ớt hiệu quả “tiền mất tật mang”.

Để phũng chống thiờn tai, ĐBSCL cần quan tõm tu bổ thường xuyờn hệ thống đờ sụng, đờ biển, cống ngăn mặn, để phũng chống nước dõng do bóo, triều cường, xõm nhập mặn và súng to. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài tỏc giả đó thu thập rất nhiều thụng tin từ cỏc nguồn khỏc nhau. Theo tỏc giả, ở mức độ nghiờn cứu cho đề tài này, lượng thụng tin này là một yếu tố cũn hạn chế nếu cú thể cú được những chuỗi số liệu liờn tục dài tới gần đõy nhất, thỡ đề tài này sẽ cho ra được những kết quả cú tớnh định lượng cao hơn.

Theo tỏc giả khi ứng dụng mụ hỡnh số trị đưa ra biện phỏp vận hành thớch hợp cho hệ thống cụng trỡnh trong vựng TGLX, cho thấy việc thiết lập một quy trỡnh vận hành là rất khú khăn, đõy là bài toỏn cựa nhiều yếu tố như khớ tượng, thuỷ văn biển Đụng, biển Tõy, đất đai...một quy trỡnh cần phải cú thời gian ứng dụng lặp đi lặp lại cần nghiờn cứu kỹ hơn theo tiến trỡnh thời gian để thấy rừ hơn tỏc động của một số cụng trỡnh trong hệ thống cụng trỡnh tỏc động trực tiếp đến chất lượng, số lượng nước trong vựng, qua đú nhỡn nhận sự cần thiết xõy dựng của cỏc cụng trỡnh tiếp theo, hoặc thứ tự ưu tiờn đầu tư tiếp theo, để hệ thống cụng trỡnh hoạt động hiệu quả hơn.

Trong đề tài này tỏc giả đó cố gắng xõy dựng một phương phỏp luận về bài toỏn vận hành hệ thống cụng trỡnh nhằm đưa ra được cỏc bản đồ diễn biến mặn trong vựng để gợi ý cho cỏc nhà quản lý tham khảo cỏc kết quả của cỏc phương ỏn mụ hỡnh từ đú cú thể xem xột lựa chọn một biện phỏp vận hành hợp lý hệ thống cụng trỡnh trong vựng, tuy nhiờn, cũn nhiều vấn đề phải nghiờn cứu thờm trong thời gian tới để gúp một phần cụng sức nhỏ bộ vào vấn đề bảo vệ tài nguyờn nước trong vựng và đảm bảo được sự phỏt triển bền vững thỏa món được nhu cầu hiện tại mà khụng ảnh hưởng lớn gõy hậu quả nghiờm trọng cho thế hệ mai sau.

Cuối cựng tỏc giả xin bộc bạch do thời gian cú hạn và kinh nghiệm xử lý cũn hạn chế nờn khụng thể trỏnh được những thiếu sút …Tỏc giả kớnh mong nhận được những ý kiến gúp ý qui bỏu từ cỏc Thầy Cụ, từ đồng nghiệp, bạn bố cựng khoỏ học nhằm hoàn thiện thờm cỏc kiến thức trong cụng tỏc nghiờn cứu, cũng như trong học tập, Xin bày tỏ lũng biết ơn tới Giỏo sư -Tiến sĩ NguyễnTất Đắc, người thầy trực tiếp đó nhiệt tỡnh hướng dẫn tỏc giả trong suốt quỏ trỡnh từ khi lập đề cương luận văn cho tới nay.

Tỏc giả cũng mong sao cú thể gắn kết được, kết quả nghiờn cứu của mỡnh vào cụng việc thực tế nơi tỏc giả đang cụng tỏc, nếu cú thời gian và điều kiện cho phộp Cần tiến hành nghiờn cứu tiếp bài toỏn vận hành hệ thống cụng trỡnh thủy lợi chi tiết hơn, vận hành theo tổ hợp của cỏc cống đối với hệ thống cụng trỡnh thủy lợi

trong vựng TGLX hay liờn vựng . Khi đú năng lực phục vụ của cụng trỡnh trong

vựng mới phỏt huy hiệu quả tốt và đỏp ứng với sự phỏt triển của Kinh tế - Xó hội của vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn núi riờng và vựng đồng bằng sụng Cửu Long núi chung./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Cục thống kờ tỉnh Cần Thơ, Tỉnh An Giang, tỉnh Kiờn Giang (2005), Niờn

giỏm thống kờ.

2. Nguyễn Tất Đắc, Nguyễn Văn Điệp (1985), Tớnh sự truyền triều và xõm

nhập mặn trờn hệ thống sụng cú cụng trỡnh, thụng bỏo khoa học, viện khoa học Viện Nam, No.1.

3. Nguyễn Tất Đắc (1987), Mụ hỡnh toỏn học khụng dựng một triều và truyền

triều và xõm nhập mặn trờn sụng kờnh, Viện cơ học Hà nội.

4. Nguyễn Tất Đắc (2005), Mụ hỡnh toỏn cho dũng chảy và chất lượng nước

trờn hệ thống kờnh sụng, Nhà xuất bản nụng nghiệp.

5. Bựi Văn Đức (1995), Bỏo cỏo đỏnh giỏ cỏc nghiờn cứu ứng dụng mới trong

dự bỏo xõm nhập mặn ở ĐBSCL, Ban thư ký ủy hội Mờ Kụng, trung tõm

dự bỏo khớ tượng thủy văn.

6. Hội nghị cơ học toàn quốc lần thứ III, Huế, Một số thuật toỏn cho mụ hỡnh

một chiều để tớnh dũng chảy cú ảnh hưởng của thủy triều.

7. Phõn viện KSQHTLNB (1998), Tài liệu Quy hoạch kiểm soỏt lũ ĐBSCL từ

năm 1994-1998.

8. Viện khoa học Thủy lợi miền Nam (1998), Dự ỏn nghiờn cứu tiền khả thi

vựng Rạch Giỏ, Hà Tiờn năm 1997-1998.

9. Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam (2004), Điều tra diễn biến tỏc động cụng

trỡnh thủy lợi đến mụi trường vựng ven biển Rạch Giỏ, Hà Tiờn.

10.Viện quy hoạch thủy lợi miền Nam, Một số tài liệu tham khảo tại thư viện

Tiếng Anh

11. Nguyen Tat Dac (1987), Unsteady one-dimensional mathematical model for (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tide movement and salinity intrusion in river network, Doctoral thesis, Hanoi Sistitute of Mechanics (in Vietnamese).

12. Nguyen Tat Dac (2005), Supporttocapacity Building of Water Resources

Institutes – Sustainable Water Resources Exploitation and Management for the Long Xuyen quadrangle, stage 2, Completion report.

13.Nedeco, Mekong Delta Master Plan (1991), Working paper No.3, Irrigation,

Drainage and Flood Control.

14.Nedeco, Mekong Delta Master Plan (1992), Thematic Study on Management

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 89 - 97)