Những vấn đề cần quan tõm khi lựa chọn giải phỏp kỹ thuật:

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 82 - 96)

IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

3.4.5Những vấn đề cần quan tõm khi lựa chọn giải phỏp kỹ thuật:

Tiến độ thực hiện quy hoạch chậm so với yờu cầu phỏt triển sản xuất, đặc biệt do một số biến động phức tạp của lũ mà nhiều khu vực của vựng dự ỏn đó phỏt triển khụng theo quy hoạch, nhiều cụng trỡnh vừa và nhỏ được xõy dựng để giải quyết trước mắt mà khụng phự hợp với lõu dài.

Khi xõy dựng cỏc cống ven biển Tõy, cỏc cống này cú nhiệm vụ thoỏt lũ, ngăn mặn và trữ ngọt nờn chủ yếu được cấu tạo cửa một chiều, do khu vực ven biển hiện nay được bố trớ nuụi tụm và tụm – lỳa, vỡ thế việc lấy nước mặn là rất khú khăn. Nếu lấy mặn qua cỏc cống này thỡ mõu thuẫn lớn với việc ngăn mặn và trữ ngọt và gõy ảnh hưởng lớn cho vựng sản xuất nụng nghiệp ở phớa trong. Cần cú giải phỏp bổ sung hỡnh thức lấy nước mặn phục vụ khu vực ven biển từ Hũn Súc đến Ba Hũn vỡ vậy cần phải cú ngay một quy trỡnh vận hành hệ thống cụng trỡnh thật khoa học cho

Từ cỏc bản đồ lập được ở kết quả của 4 phương ỏn chạy mụ hỡnh, cho thấy đến nay đó cú 25 cống kiểm soỏt mặn ven biển được đưa vào hoạt động, nhưng do tại một số cửa chưa cú cống như Vàm Răng, Tà Xăng, Tam Bản, Cỏi Sắn, Rạch Giỏ- Long Xuyờn… nờn mặn xõm nhập vào vựng dự ỏn hiện nay cũn rất lớn, đặc biệt là khi cỏc kờnh được nạo vột mở rộng với kớch thước lớn hơn mà hệ thống cống vẫn chưa đúng mở được hai chiều, đó tạo điều kiện cho mặn xõm nhập sõu vào nội đồng. Hướng xõm nhập mặn mạnh nhất hiện nay là qua cửa Vàm Răng vào trực tiếp khu vực Hũn Đất, kết hợp mặn từ Rạch Sỏi, Rạch Giỏ vào gõy trở ngại lớn đến sản xuất và vấn đề cấp nước cho dõn sinh, cho cụng nghiệp. Ở khu vực TGHT, mặn qua cỏc cửa Đụng Hồ, Tà Xăng, Tam Bản theo cỏc kờnh lớn như Giang Thành, Hà Giang và Rạch Giỏ-Hà Tiờn xõm nhập sõu vào bờn trong nội đồng.

Việc chuyển đổi đất nụng nghiệp sang nuụi trồng thủy sản sẽ làm cho khả năng bị nhiễm mặn tại cỏc vựng giỏp ranh gia tăng. Mặt khỏc, mỗi khi muốn chuyển đổi ngược lại sẽ rất khú khăn, sẽ mất rất nhiều thời gian và tiền của.

Từ thực trạng trờn, cỏc nhà quản lý nờn cú quy hoạch bố trớ hệ thống cụng trỡnh cũng như cú được một biện phỏp vận hành HTCT hợp lý cho vựng TGLX trong vựng để quản lý tài nguyờn nước sao cho được hài hoà, với tài nguyờn đất phải thớch nghi, theo hướng chuyển đổi sản xuất để phự hợp với sự phỏt triển của kinh tế xó hội của vựng cũng như khu vực hiện tại cũnh như tương lai.

CHƯƠNG 4 : ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN Lí MễI TRƯỜNG NƯỚC 4.1 GIẢI PHÁP CễNG TRèNH.

Giải phỏp cụng trỡnh là khụng thể thiếu được trong việc quản lý khai thỏc tài nguyờn nước, vỡ đõy là nguyờn nhõn làm thay đổi sự phõn bố nguồn nước theo khụng gian và thời gian nhằm phục vụ lợi ớch dựng nước của con người.

Vựng Tứ giỏc Long Xuyờn:

Trờn cơ sở điều kiện tự nhiờn và hiện trạng kinh tế-xó hội cho thấy sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất và phỏt triển nụng thụn cần cú sự thay đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh Sản xuất mới hiện nay. Tuy nhiờn, hệ thống thủy lợi là một hệ thống cụng trỡnh cú quy mụ lớn , hệ thống khung trục cú liờn hệ mật thiết giữa cỏc vựng với nhau, phục vụ đa mục tiờu trờn nguyờn tắc khai thỏc sử dụng hợp lý và phỏt triển bến vững nguồn tài nguyờn nước. Do đú HTCTTL phục vụ việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất trước mắt phải đồng bộ sử dụng được lõu dài trờn cơ sở sau:

Phự hợp với cỏc loại hỡnh sản xuất và khụng gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường.

Cỏc cụng trỡnh thủy lợi phục vụ cỏc khu vực chuyển đổi cơ cấu sản xuất phải khụng làm ảnh hưởng đến khu vực liờn vựng và hoạt động của hệ thống thủy lợi trong vựng.

Hệ thống cụng trỡnh phải linh hoạt vựa phự hợp với sản xuất trước mắt vừa phự hợp với chiến lược phỏt triển lõu dài, nhất là đối với khu vực nhậy cảm cú nhiều khả năng thay đổi loại hỡnh sản xuất.

Phải kinh tế và phự hợp với khả năng đầu tư giai đoạn hiện tại của đất nước. Cỏc khu vực chuyển đổi, cỏc lọai hỡnh sản xuất, thời vụ và yờu cầu chế độ nước phải theo sự bố trớ và yờu cầu chung của ngành nụng nghiệp, thủy sản, lõm nghiệp, cụng nghiệp.

Phải cú sự phõn vựng ranh giới giữa hai vựng (vựng nước ngọt và vựng ảnh hưởng mặn) bằng hệ thống kờnh, cống, đập ngăn mặn.

4.1.1 Hệ thống cụng trỡnh đầu mối

Cụng trỡnh đầu mối đối với vựng TGLX được định nghĩa bào gồm : Hệ thống cụng trỡnh kiểm soỏt lũ và ngăn mặn toàn vựng. Hệ thống thủy lợi đầu mối phục vụ tưới tiờu chớnh của vựng;

Tăng cường khả năng đưa lũ vào vựng này để cải tạo đất (rửa trụi, phự sa), đồng thời tiếp tục đào cỏc kờnh thoỏt lũ như T4, T3, Nụng Trường, Hà Giang nhằm kết hợp thau chua, rửa phốn.

Vựng ảnh hưởng mặn ven biển Rạch Giỏ-Hà Tiờn sẽ được kiểm soỏt mặn bằng cỏc cống ven biển, kết hợp đờ ngăn mặn. Hiện nay, đó xõy dựng xong 25 cống và kờnh. Vấn đề cần phải giải quyết trong thời gian tới là làm nhanh cỏc cống Tam bản, cống Tà Xăng, cống Vàm Răng để HTCT cú thể khộp kớn hơn.

4.1.2 Hệ thống cụng trỡnh cấp, thoỏt nước :

Xõy dựng và nõng cấp cỏc nhà mỏy nước hiện cú ở Long Xuyờn, Chõu Đốc, với nguồn nước lấy trực tiếp sụng Hậu để phục vụ cho dõn sinh, cụng nghiệp và du lịch.

Nếu cú điều kiện về nguồn vốn cú thể xõy cỏc cống lấy nước ở đầu cỏc kờnh cấp 2, cấp 3 để tăng khả năng lấy nước và ngăn mặn vào cỏc khu canh tỏc, cỏc cụm tuyến dõn cư, khu cụng nghiệp, thuỷ sản…

Xõy dựng thờm một số nhà mỏy cấp nước khai thỏc nguồn nước ngầm để phục vụ cấp nước dõn sinh, cụng nghiệp và du lịch, đặc biệt là những vựng cú địa hỡnh cao, xa nguồn nước mặt. Tăng khả năng khai thỏc sử dụng nước ngầm bằng cỏc giếng nhỏ trong nhõn dõn.

Vựng Rạch giỏ, Hà Tiờn cần xem xột việc xõy dựng hệ thống hồ trữ nước ngọt

để phục vụ cho nhu cầu nước sạch ở Thành phố Rạch Giỏ và thị xó Hà Tiờn.

Nõng cấp hệ thống thoỏt nước trong cỏc khu đụ thị, quy hoạch xõy dựng cỏc trạm xử lý nước thải tập trung để đảm bảo nước thải đạt được tiờu chuẩn quy định trước khi xó ra nguồn tiếp nhận.

Đề xuất nạo vột mở rộng cỏc kờnh trữ nước ngọt và thoỏt nước thải để tăng lưu lượng dũng chảy dẫn đến khả năng thoỏt nước thải nhanh hơn và khả năng pha loóng của kờnh hiệu quả hơn dẫn đến độ mặn cũng giảm và khả năng phục vụ của kờnh tốt hơn.

Xõy dựng cỏc trung tõm quan trắc, dự bỏo và cảnh bỏo khớ tượng thủy văn, trung tõm vận hảnh HTCT vựng.

Cần hướng dẫn cho bà con khụng tự ý phỏ lỳa nuụi tụm nước mặn, biết sử dụng cụng nghệ Biogas để giảm thiểu được vấn đề phõn chuồng bị xả thẳng vào nguồn nước và mang lại lợi ớch kinh tế cho nhõn dõn trong vựng.

4.2 GIẢI PHÁP PHI CễNG TRèNH.

Bờn cạnh giải phỏp cụng trỡnh cú tỏc dụng phõn bố nguồn nước phục vụ mục tiờu sử dụng nước, giải phỏp phi cụng trỡnh cú tỏc dụng rất lớn trong việc nõng cao hiệu quả khai thỏc sử dụng và quản lý bền vững chất lượng, mụi trường nước. Sau đõy xin đề xuất một số giải phỏp phi cụng trỡnh như sau:

4.2.1 Giải phỏp làm giảm nhỏ mức tưới và lượng nước tưới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phự hợp: giảm diện tớch canh tỏc cỏc loại cõy trồng cú nhu cầu nước lớn. Vớ dụ, giảm diện tớch trồng lỳa thay bằng trồng loại cõy trồng khỏc cú hiệu quả hơn và tốn ớt nước tưới hơn.

Bố trớ thời vụ thớch hợp để tận dụng khả năng cung cấp nước mưa, bố trớ lệnh thời vụ, rải vụ… Thay đổi giống và loại cõy trồng.

Thay đổi phương phỏp tưới sử dụng ớt nước (tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới gốc…).

Lập kế hoạch tưới hiệu quả trong trường hợp thiếu nước. Phổ biến cỏc biện phỏp tưới hợp lý và tiết kiệm cho nhõn dõn.

Giảm bốc hơi mặt ruộng bằng biện phỏp trồng cõy chắn giú, trồng xen canh, che phủ, tủ gốc, giữ ẩm cho đất…

Cần rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung và triển khai quy hoạch sản xuất nụng nghiệp cho cỏc huyện trong vựng dự ỏn làm cơ sở cho việc chi tiết hoỏ quy hoạch chung phỏt triển theo hướng quy mụ lớn.

Ổn định diện tớch đất nụng nghiệp và quy hoạch chuyển một số diện tớch sản xuất nụng nghiệp mang lại hiệu quả khụng cao do thiếu nguồn nước ngọt (phớa giỏp đờ biển) sang nuụi trồng thủy hải sản mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Phỏt triển một số vựng sản xuất theo hướng cõy ăn trỏi cú chất lượng cao. Triển khai cỏc ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất và sau thu hoạch.

4.2.2 Giải phỏp bảo vệ nguồn nước

Ra cỏc hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật trong việc bảo vệ nguồn nước và cụng trỡnh khỏi thỏc tài nguyờn nước. Vớ dụ Luật tài nguyờn nước, Luật bảo vệ mụi trường .

Áp dụng nguyờn tắc người gõy ụ nhiễm phải trả tiền. Phạt theo mức độ gõy ụ nhiễm nguồn nước.

Cần sắp xếp bố trớ lại cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp, nụng ghiệp, thuỷ sản nhằm mục đớch cải thiện mụi trường sống trong vựng.

Kiểm soỏt ụ nhiễm tuyờn truyền giỏo dục mụi trường cho nhõn dõn, cụng nhõn và những người quản lý cụng nghiệp về bảo tồn tài nguyờn cũng như mụi trường.

Quản lý mụi trường (đất, nước, khụng khớ, hệ sinh thỏi, điều kiện tự nhiờn - xó hội).

Thành lập cỏc tổ chức bảo vệ và sử dụng nguồn nước, tổ chức phũng chống thiờn tai như:

Quản lý chặt chẽ việc khai thỏc nước, kể cả nước mặt, nước ngầm. Khi khai thỏc nước ngầm cần đặt vấn đề xem xột cú khả năng gõy ra sụt lỳn đụ thị khi khai thỏc hay khụng. Cỏc dự ỏn phỏt triển trong vựng cần xem xột đến vấn đề bảo vệ nguồn nước khi dự ỏn đó đề ra.

Quy hoạch nguồn nước cú vai trũ rất quan trọng và mấu chốt trong việc đảm bảo chất lượng mụi trường trong vựng và trong tương lai. Nếu việc quy hoạch nguồn nước khụng phự hợp sẽ khụng chỉ dẫn đến những tổn thất lớn về kinh tế mà cũn khú cú thể đảm bảo cho phỏt triển bền vững.

4.2.3 Giải phỏp nõng cao hiệu quả và năng lực hệ thống cụng trỡnh.

Đưa ra quy trỡnh vận hành hệ thống cống trỡnh thớch hợp, vận hành chung cho toàn bộ hệ thống và quy trỡnh vận hành chi tiết từng hạng mục theo từng yờu cầu của hệ thống. Áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào cụng tỏc quản lý và vận hành HTCT Trang bị cỏc thiết bị và cụng nghệ phần mềm tiờn tiến.

Lập quy trỡnh điều khiển, tự động húa cụng tỏc quản lý và vận hành hệ thống thủy nụng.

Thành lập cỏc tổ chức dựng nước (cỏc tổ hợp tỏc dựng nước, cỏ nhõn, tập thể…) để đưa ra kế hoạch tưới tiết kiệm và hợp lý.

Tổ chức lực lượng, bồi dưỡng, đào tạo và nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho đội ngũ cỏn bộ quản lý khai thỏc vận hành hệ thống cụng trỡnh thủy lợi từ cấp Tỉnh, Huyện, xó và đến từng trạm của cỏc cống.

Cần xõy dựng tổ chức quản lý tài nguyờn nước theo cấp lưu vực sụng, cần giao chức năng nhiệm vụ cụ thể cho từng địa phương, tổ chức hay đơn vị, trỏnh tỡnh trạng chồng chộo chức năng nhưng “ Cha chung khụng ai khúc”.

Đề xuất thực hiện cụng tỏc quan trắc, giỏm sỏt, nghiờn cứu và ra quyết định về xử lý nguồn nước.

Giải phỏp cộng đồng:

Cần phải ý thức rằng vai trũ của cộng đồng đối với vấn đề quản lý mụi trường núi chung, tài nguyờn nước núi riờng là rất quan trọng

Thực hiện cỏc chương trỡnh tuyờn truyền vận động nhõn dõn bảo vệ hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi. Phối hợp với cỏc đoàn thể, cỏc tổ chức quần chỳng , triển khai cỏc quy định, cỏc điều luật về bảo vệ mụi trường, giỏo dục người dõn cú ý thức bảo vệ hệ thống cụng trỡnh.

4.3. MỘT SỐ KHUYẾN CÁO KHI VẬN HÀNH HỆ THỐNG CễNG TRèNH THỦY

LỢI VÙNG TGLX.

Qua nghiờn cứu mụ phỏng từ cỏc phương ỏn, kết hợp với kết quả tớnh toỏn cú thể rỳt ra một vài nhận xột về chế độ làm việc của cỏc cụng trỡnh trong vựng nhằm gợi ý đưa ra một biện phỏp thớch hợp nhất cho quy trỡnh vận hành và điều tiết cũng như bố trớ cụng trỡnh thủy. lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.1. Đối với hệ thống cống ven biển Tõy.

Nhiện vụ chớnh tưới, tiờu, ngăn mặn. Để phỏt huy tỏc dụng hệ thống cụng trỡnh thủy lợi trong vựng trong cụng tỏc ngăn mặn, ngọt hoỏ và thau chua rửa phốn cỏc cống cần phải cú sự đúng mở, điều tiết một cỏch hợp lý, phải mang tớnh đồng bộ. Trỏnh tỡnh trạng khi cú một vài cống đúng cũn một vài cống khỏc mở tuỷ tiện dẫn đến tớnh trạng nguồn nước mặn và ngọt bị xỏo trộn. Ngoài ra khi vào mựa khụ thường cỏc cống đúng thỡ xảy ra tỡnh trạng nguồn nước thải, chất thải và nước tự trong kờnh rạch lõu ngày bị ụ nhiễm, hụi thối nờn cần phải cú lịch mở cống để tiờu thoỏt cỏc chất thải đú mà khụng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xõm nhập mặn vào trong nội đồng.

Vào mựa mưa cỏc cống cần mở để tiờu thoỏt chất thải và thau chua rửa phốn từ trong nội đồng ra ngoài.

Vào mựa khụ cỏc cống phớa giỏp Biển cần phải đúng mở một cỏch hợp lý tựy

theo nhu cầu của từng thỏng để ngăn mặn xõm nhập vào sõu trong nội đồng. Nhưng khi nước thủy triều thấp cỏc cống cần cú lịch để mở nhằm tiờu thoỏt nguồn

nước trong nội đồng để hạn chế cỏc chất thải, rỏc thải bị tự đọng gõy ụ nhiễm nguồn nước. Cần phải cú lịch trỡnh đúng mở hợp lý giữa cỏc cống trong vựng dự ỏn.

Hệ thống cụng trỡnh cần được đầu tư đúng mở hai chiều để phỏt huy tốt năng lực phục vụ của cụng trỡnh. Về tương lai cần nghiờn cứu xem xột nếu được cú thể nờn bố trớ thờm một hệ thống thệ thống cống ven biển Tõy mới, ở phớa bắc quốc lộ 80 để ngăn cỏch hai khu canh tỏc và đảm cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho vựng phớa nam QL80 lấy nước nuụi trồng thủy sản mặn khụng làm ảnh hưởng lớn đến diện tớch canh tỏc lỳa ở phớa bắc QL80.

Cần cú chớnh sỏch đầu tư về tài chớnh cũng như khoa học kỹ thuật phục vụ cụng tỏc quản lý khai thỏc tại một số trạm đo và một số trung tõm vận hành hệ thống cụng trỡnh trong vựng. Vỡ một số cống trong vựng chưa được trang bị hệ thống đo tự động nhưng đó khụng phỏt huy tỏc dụng sau thời gian đi vào sử dụng và khai thỏc.

4.3.2. Đối với hệ thống cống đầu sụng Hậu.

- Nhiện vụ chớnh tưới, tiờu, thoỏt lũ .Vào mựa mưa cỏc cống cần mở để tiờu thoỏt lũ, chất thải và thau chua rửa phốn từ trong nội đồng ra ngoài.

Vào mựa khụ cỏc cống cần phải đúng mở một cỏch hợp lý tựy theo nhu cầu của từng thỏng để cấp nước tưới, tiờu. Nhưng khi nước thủy triều thấp cỏc cống cần cú lịch vận hành để đúng nhằm nhồi nước từ sụng Hậu về hướng tõy nam để khụng sẩy ra hiện tượng giỏp nước và giảm xõm nhập vào sõu trong nội đồng.

Hệ thống cống cần được đầu tư đúng mở hai chiều để phỏt huy tốt năng lưc phục vụ của cụng trỡnh.

4.3.3. Đối với hệ thống kờnh.

Hiện nay, toàn bộ vựng Rạch Giỏ-Hà Tiờn đó tiến hành nuụi trồng thuỷ sản nước lợ, do vậy cần phải bổ sung 23 kờnh cú kớch thước B đỏy= 6 m, cống đầu kờnh

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 82 - 96)