Những ưu điểm:

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 80 - 82)

IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

3.4.3Những ưu điểm:

Vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn cú 3 nguồn nước ngọt: nước mưa, nứơc ngọt khai thỏc từ sụng Mekong, và nước ngầm. Cả 3 nguồn nước đều cú vai trũ quan trọng trong việc cung cấp nước ngọt, để phỏt triển kinh tế-xó hội và bảo vệ mụi trường. Hiện nay cả 3 nguồn nước đều được khai thỏc để phục vụ cho sản xuất và dõn sinh và cụng nghiệp. Qua xem xột tiềm năng và thực tế thấy rằng:

Vựng cú lượng mưa khỏ lớn, nhưng do sự phõn phụi mưa khụng đều, Tuy nhiờn nước mưa vẫn là nguồn nước quan trọng trong việc cung cấp nước tưới, thau chua rửa mặn. Đối với vựng bị mặn nước mưa là nguồn nứớc chớnh để tưới cho cõy trồng.

Nguồn nước ngọt sụng Mekong là nguồn nước ngọt chớnh cho vựngTứ Giỏc Long Xuyờn, thường chiếm khoảng 95ữ97%. Hầu hết trong cỏc thỏng mựa khụ lượng nước tưới lấy từ nguồn nước sụng Mekong.

Ngoài những ưu điểm mà thiờn nhiờn ưu đói như đó nờu trờn, hệ thống cụng trỡnh của vựng TGLX đó tạo được thờm những ưu điểm đỏng kể như sau:

1)Hiệu quả về kiểm soỏt lũ: Những hiệu quả thiết thực của hệ thống được minh

chứng thụng qua trận lũ lịch sử năm 2000 và diễn biến sản xuất vựng dự ỏn trong mấy năm qua. Cụ thể là: Gúp phần giảm bớt ỏp lực lũ, thời gian ngập lũ ở thượng lưu do lượng nước lũ thoỏt ra phớa biển Tõy tăng lờn.

2) Hiệu quả về kiểm soỏt mặn: Việc xõy dựng cỏc cống ngăn mặn cú cửa tự động một chiều ven biển Tõy đó làm giảm đỏng kể xõm nhập mặn vào vựng TGLX, giữ được nguồn nước ngọt phục vụ tốt vụ Đụng-Xuõn và gieo xạ lỳa Hố-Thu kịp thời nộ lũ trước ngày 31/8.

3)Hiệu quả về cấp thoỏt nước: Cựng với cỏc kờnh trục dẫn nước được đào mới,

mở rộng nờn lượng nước ngọt mựa kiệt được dẫn về nhiều hơn, đặc biệt là vựng TGHT sau khi cú cỏc kờnh T3, T4, T5, T6 vựng này đó bắt đầu trồng được 2 vụ lỳa vỡ lượng nước ngọt đó tăng lờn đỏng kể. Cỏc cống ven biển đó ngăn được nguồn mặn xõm nhập vào vựng dự ỏn đồng thời tăng khả năng tớch lũy nước ngọt trờn kờnh, tăng khả năng cấp nước mựa kiệt về cả số lượng lẫn chất lượng, tăng khả năng tự làm sạch của cỏc kờnh đú cũng chớnh là tăng khả năng làm suy giảm độ mặn do cỏc khu dõn cư, khu đụ thị, khu canh tỏcn nuụi trồng thuỷ sản cỏc khu cụng nghiệp xả thải ra nguồn tiếp nhận…

4)Hiệu quả khai hoang cải tạo đất: Việc kiểm soỏt mặn bằng hành hệ thống cụng

trỡnh Tăng lượng nước ngọt, tăng lượng phự sa từ sụng Hậu vào vựng một cỏch đỏng kể. Kết quả là sau mấy năm thực hiện bố trớ hệ thống kiểm soỏt lũ, mặn đó giỳp tỉnh Kiờn Giang mở rộng khai hoang vựng TGHT, tăng diện tớch canh tỏc lỳa, năng suất và sản lượng lỳa được cải thiện một cỏch rừ nột.

5)Về mụi trường, sinh thỏi: Sau khi xõy dựng cỏc cụng trỡnh kiểm soỏt lũ, mặn

mụi trường nước mựa kiệt được cải thiện đỏng kể, khả năng dẫn nước tốt hơn dũng chảy lưu thụng nhanh cũng đồng nghĩa với vấn đề cỏc chất lắng đọng cỏc loại tồn dư của chất thải trong lũng kờnh dẫn, bị rửa trụi, tạo mụi trường tốt cho cỏc loài thuỷ sinh,thuỷ động vật phỏt triển, việc nõng cấp cỏc cống làm mụi trường nước trao đổi thuận tiện hơn.

6) Hiệu quả phỏt triển tổng hợp : Cỏc cụng trỡnh núi chung và cụng trỡnh kiểm

soỏt lũ, mặn núi riờng đó gúp phần phỏt triển cơ sở hạ tầng, giao thụng vận tải, đồng thời làm tăng cảnh quan cho vựng dự ỏn vốn là vựng hoang vu kộm phỏt triển. Cỏc cụng trỡnh kiểm soỏt lũ đó tạo tiền đề cho sự phỏt triển toàn diện của vựng dự ỏn. 7)Về hỡnh thức và chất lượng cụng trỡnh: Hầu hết cỏc cụng trỡnh vừa mới xõy

dựng đều đạt được tiờu chuẩn thiết kế, ỏp dụng kỹ thuật cụng nghệ mới, hỡnh thức cụng trỡnh đẹp… cho đến nay cỏc cụng trỡnh đều vận hành tốt.

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 80 - 82)