Định hướng cỏc ngành kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 43 - 96)

IV. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI

1.4.2 Định hướng cỏc ngành kinh tế

Theo quy họach Tổng hợp ĐBSCL đến năm 2010, định hướng phỏt triển kinh tế xó hội đến năm 2010 của cỏc tỉnh An Giang, Kiờn Giang và TP Cần Thơ, quy họach định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của vựng TGLX đến năm 2010 như sau:

1.4.2.1 Nụng nghiệp

Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2010, vựng TGLX được chuyển đổi sản xuất theo xu thế :

- Diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp tăng nhẹ do quỏ trỡnh khai hoang vựng Tứ giỏc Hà Tiờn đưa vào sản xuất (2 vụ lỳa).

- Diện tớch đất lỳa tăng do tăng diện tớch khai hoang, tuy nhiờn diện tớch gieo trồng tăng nhẹ do bỏ trồng lỳa vụ 3 để chuyển sang nuụi trồng thủy sản nước ngọt (cỏ đồng, tụm càng xanh)

- Cỏc lọai đất nụng nghiệp khỏc tăng nhẹ theo hướng tăng diện tớch hoa màu, rau đậu, cõy cụng nghiệp hàng năm, cõy ăn quả.

- Diện tớch nuụi thủy sản nước mặn tăng nhanh. Đặc biệt là nuụi luõn canh tụm lỳa ở vựng ven biển Tõy, vựng đệm giữa mặn và ngọt thuộc Hà Tiờn, Kiờn Lương.

- Diện tớch đất rừng giữ ổn định, nhưng tăng cường trồng lại rừng. - Diện tớch đất chuyờn dựng và thổ cư tăng nhẹ.

- Diện tớch đất hoang, đất đồi nỳi chưa sử dụng giảm đỏng kể . Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2010 được dự bỏo trong [Bảng 1.21]:

Bảng 1.20: Cơ cấu sử dụng đất vựng TGLX năm 2010

STT HẠNG MỤC Diện tớch (ha) Vựng I Vựng II Vựng III Vựng IV Diện tớch tự nhiờn 492.587 157.614 94.993 89.507 150.474 I Đất nụng nghiệp 362.495 133.924 64.950 64.828 98.793 1 Cõy hàng năm 326.18 9 121.784 58.660 60.012 85.733 a 3 vụ lỳa 0 0 0 0 0 b 2 vụ lỳa (ĐX +HT) 277.488 113.234 55.470 46.923 61.861 c 1 lỳa ( DX)+ 2 màu 10.000 4.450 2.050 3.500 0 d 1 lỳa (HT) + 1 thủy sản (tụm) 9.500 0 0 2.761 6.739

e 1 lỳa (Mựa) + thủy sản (tụm) 19.201 0 0 5.868 13.333

f cõy cnhn ( mớa,khúm) 10.000 4.100 1.140 960 3.800

c Cõy ăn quả 12.000 6.200 840 980 3.980

b Cõy CN ( dừa, thốt nốt..) 5.560 1.960 1.060 700 1.840

c Vườn tạp 11.970 3.280 3.290 1.320 4.080

3 Chuyờn tụm nước mặn 4.776 0 0 1.816 2.960

4 Mặt nước nuụi TS nước ngọt 2.000 700 1.100 0 200

II Đất rừng 55.000 0 8.504 12.496 34.000

III Đất chuyờn dựng và thổ cư 46.305 17.614 9.375 8.416 10.900

IV Đất chưa sử dụng + đồi nỳi 15.733 1.826 11.690 957 1.260

V Sụng rạch 13.054 4.250 474 2.810 5.520

Nguồn: Phõn viện quy hoạch&thiết kế nụng nghiệp miền Nam.

Hỡnh 1.11: Bản đồ bố trớ sử dụng đất năm 2010 và sau năm 2010 vựng TGLX Trồng trọt:

• Lỳa là cõy trồng chớnh, diện tớch cỏc lọai lỳa như bảng [1.22]

Bảng 1.21: Diện tớch lỳa phõn theo cỏc trạm khớ hậu năm 2010

Hạng mục Diện tớch (ha)

Tổng DT L. Xuyờn Chõu Đốc Rạch Giỏ Hà Tiờn

Lỳa ĐX 277.488 117.684 57.520 40.423 61.861

Lỳa HT 287.488 117.684 57.520 50.423 61.861

Lỳa Mựa 19.201 0 0 5.868 13.333

Nguồn: Quy họach Tổng hợp ĐBSCL đến năm 2010.

Cõy hàng năm: chủ yếu cỏc lọai cõy hoa màu, rau đậu, cõy cụng nghiệp ngắn và

Lõm nghiệp: Duy trỡ diện tớch rừng hiện cú, hướng trồng mới những diện tớch rừng

tạp, đất rừng vừa bị chặt phỏ để bảo đảm diện tớch rừng đạt 55.000 ha.

Chăn nuụi: Tăng nhanh đàn gia sỳc, gia cầm: trõu, bũ, heo và gà vịt. Dự bỏo phỏt

triển chăn nuụi đến năm 2010 xem [Bảng 1.32].

Bảng 1.22: Dự bỏo đàn gia sỳc gia cầm đến năm 2010.

S HẠNG MỤC Đàn trõu Đàn bũ Đàn heo

TT (con) (con) (con)

TỔNG CỘNG 7.151 62.777 296.975

1 Vựng I 1.103 19.335 124.295

2 Vựng II 1.509 36.336 47.791

3 Vựng III 688 923 75.676

4 Vựng IV 3.851 6.183 49.213

Nguồn: Quy họach Tổng hợp ĐBSCL đến năm 2010 VQHTLMN.

Thủy sản: Quy hoạch nuụi trồng thủy sản đến năm 2010 theo hướng.

- Phỏt triển thủy sản nước ngọt trờn sụng rạch, ao hồ và ruộng lỳa.

- Nuụi thủy sản nước mặn: Quy họach nuụi chuyờn tụm sỳ ở khu vực Tà Xăng, Tam Bản. Khu vực ven biển từ Hũn Súc đến Ba Hũn nuụi luõn canh một vụ tụm vào mựa khụ, một vụ lỳa vào mựa mưa. Diện tớch nuụi chuyờn tụm khỏang 4.776 ha, tụm lỳa khoảng 28.701 ha.

1.4.2.2 Cỏc ngành kinh tế, xó hội khỏc

Cụng nghiệp

• Phỏt triển khu cụng nghiệp Thạnh Lộc – huyện Chõu thành (Kiờn Giang), diện tớch 723 ha Bao gồm cỏc ngành chế biến nụng, thuỷ hải sản, cụng nghiệp khai thỏc hoỏ chất, phõn bún. Cụm cụng nghiệp Thạnh yờn –Thị xó Hà Tiờn (Kiờn Giang), diện tich 140,74 ha. Bao gồm cỏc ngành hàng thủ cụng mỹ nghệ, thực phẩm tiờu dựng, chế biến nụng, thuỷ hải sản, vật liệy xõy dựng, lắp rỏp điện tử.

• Cụm cụng nghiệp cụm cụng nghiệp Mỹ đức – Long Xuyờn (An Giang), Cụm cụng nghiệp cỏi Dầu đang được tiếp tục đầt tư mở rộng cả về quy mụ, lẫn chủng loại ngành nghề

Mở rộng họat động du lịch ở Hà Tiờn, Hũn Đất, Chõu Đốc, Long Xuyờn…Số lượng khỏch du lịch quốc tế và trong nước tăng gấp đụi hiện nay.

Giao thụng và cơ sở hạ tầng

Hoàn thiện cỏc tuyến giao thụng hiện hữu, phỏt triển và nõng cấp cỏc tuyến giao thụng nụng thụn.

Giao thụng thủy vẫn giữ vai trũ rất quan trọng ở vựng dự ỏn. Quy họach nõng cấp cỏc cảng đường thủy Chõu Đốc, Long Xuyờn, Rạch Giỏ… Nạo vột cỏc luồng giao thụng thủy quan trọng như Cỏi Sắn, Rạch Giỏ – Hà Tiờn…

Hũan thành điện khớ húa nụng thụn, tỷ lệ dõn sử dụng nguồn nước sạch đạt từ 70ữ80%, cỏc xó cú cỏc cụng trỡnh văn húa xó hội cụng cộng.

Dự bỏo dõn số

Với tốc độ phỏt triển dõn số bỡnh quõn là 1,5%/ năm, dự bỏo dõn số tũan vựng TGLX đến năm 2010 là 2.103.494 người.

Dự bỏo tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng nước của cỏc nước thượng nguồn

Kết quả nghiờn cứu “ Cõn bằng nước ĐBSCL”, của Viện Quy họach Thủy Lợi miền Nam thực hiện cho thấy trong tương lai nguồn nước sụng Me kong sẽ cú sự thay đổi do tỏc động của việc sử dụng khai thỏc nguồn nước ở cỏc nước thượng nguồn như sau:

Trong tương lai diện tớch tưới và nhu cầu dựng nước ở cỏc nước thượng nguồn tăng lờn đỏng kể, đặc biệt là họat động khai thỏc của Thỏi Lan và Căm Pu Chia. Tuy nhiờn, việc xõy dựng cỏc hồ chứa sẽ làm tăng nguồn nước cho mựa kiệt đặc biệt là cỏc hồ trờn dũng chớnh.

Nguồn nước ngọt sụng Mekong là nguồn nước ngọt chớnh cho vựng TGLX, thường chiếm khoảng 95ữ97%. Hầu hết trong cỏc thỏng mựa khụ lượng nước tưới lấy từ nguồn nước sụng Mekong.

Nhu cầu nước vựng TGLX cao nhất vào mựa kiệt, trong đú lớn nhất là thời kỳ thỏng IữIV. Nhu cầu nước chủ yếu là cung cấp cho sản xuất nụng nghiệp, nước cho sản xuất nụng nghiệp chiếm khoảng 80% tổng nhu cầu nước.

Vào cuối thỏng IV,và đầu thỏng V, lưu lượng sụng Mekong vào ĐBSCL xuống thấp, nhu cầu cấp nước cũn khỏ lớn nờn thời kỳ này mặn xõm nhập mạnh. Sự xõm

nhập của mặn phụ thuộc vào lưu lượng nước ngọt sụng Mekong và lấy nước tưới ở ĐBSCL. Xu thế xõm nhập mặn ở ĐBSCL ngày một gia tăng, đặc biệt là trờn sụng chớnh ( sụng Tiền và sụng Hậu) nờn vấn đề cung cấp nước tưới ngày càng khú khăn hơn, đặc biệt là cỏc vựng ven biển.

Việc cung cấp nứơc sinh hoạt ở ĐBSCL hiện nay cũn thấp (số hộ cú nguồn nước sạch ở cỏc tỉnh khoảng 50ữ60%) do nguồn nước mặt bị ụ nhiễm, nguồn nước ngầm nhiều nơi khai thỏc rất khú khăn. Vỡ vậy nhiều vựng trong mựa khụ thiếu nước sinh hoạt nghiờm trọng.

Chất lượng nước là vấn đề rất nghiờm trọng hiện nay, khi cỏc nguồn nước thải do cụng nghiệp, cỏc chất húa học trong nụng nghiệp cộng với việc phỏ lỳa nuụi tụm tự phỏt trong cộng đồng dõn cư … ngày càng làm cho nguồn nước ngọt ngày càng giảm.

Đại bộ phận cỏc kờnh rạch trong khu vực cú hướng Đụng Bắc - Tõy Nam, nối từ sụng Hậu đổ ra biển Tõy hoặc thụng qua kờnh Rạch Giỏ - Hà Tiờn. Trong những năm gần đõy hệ thống cỏc kờnh thoỏt lũ mới như T4, T5, T6 (đều cú cống ngăn mặn) đó phỏt huy tỏc dụng đảm nhận vai trũ chớnh đưa lũ ra biển Tõy. Hệ thống thoỏt lũ mới khụng chỉ phỏt huy tỏc dụng trong mựa lũ mà cũn cú giỏ trị trong mựa khụ, đưa nước ngọt về một số vựng của khu vực.

Thực trạng xõy dựng cỏc cụng trỡnh Thuỷ lợi ảnh hưởng như thế nào tới vựng ven biển Rạch Giỏ - Hà Tiờn về mặt thay đổi mụi trường nước như thế nào ? cũng như những vấn đề gỡ nẩy sinh khi tiến hành xõy dựng cỏc cụng trỡnh Thuỷ lợi vựng TGLX ? để từ đú cú thể điều chỉnh nhằm hạn chế những mặt tiờu cực và phỏt huy những mặt tớch cực của HTCTTL.

Trong tương lai, nếu sự khai thỏc sử dụng nguồn nước ở thượng nguồn tăng lờn, yờu cầu phỏt triển sản xuất lớn hơn thỡ khả năng cung cấp nước ngọt ở vựng TGLX núi riờng và ĐBSCL núi chung sẽ khụng đỏp ứng được cả về lượng và chất.

Vỡ vậy đối với khu vực ven biển Tõy hệ thống cụng trỡnh chưa khộp kớn nờn hàng năm vẫn bị nước mặn xõm nhập, trờn chiều dài từ kờnh Ba Hũn đến Hà Tiờn chưa cú cống điều tiết nờn mặn xõm nhập khỏ sõu vào vựng cần phải xõy dựng thờm 03 cống (Tam Bản, Tà Xăng, Vàm Răng).

Với hệ thống cụng trỡnh đầu sụng Hậu (08 cống) cần đẩy nhanh tiến độ thiết kế và xõy dựng cho hệ thống này vỡ đõy chớnh là hệ thống cụng trỡnh đầu mối cấp nước

ngọt từ sụng Hậu vào nội đồng, cú tỏc dụng tiờu thoỏt lũ, thau chua, rửa phốn, gúp phần đẩy lựi xõm nhập mặn, giảm được thời gian mặn xõm nhập cho vựng.

Sự phỏt triển Kinh tế -Xó hội trong tương lai yờu cầu HTCTTL phải phục vụ cao hơn cỏc nhiệm vụ đó được đặt ra trước đõy. Việc sửa đổi kết cấu hoặc xõy dựng cỏc cụng trỡnh mới rất tốn kộm. Do vậy, vấn đề cần nghiờn cứu là cần tỡm cỏc biện phỏp phi cụng trỡnh thớch hợp nhất cho yờu cầu sản xuất phỏt triển trong tương lai.

CHƯƠNG 2: Mễ HèNH SỐ TRỊ CHO VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYấN 2.1. CÁC Mễ HèNH TOÁN ĐANG ÁP DỤNG TRấN ĐBSCL.

Cho đến nay, cú rất nhiều mụ hỡnh đó và đang được sử dụng để mụ phỏng diễn biến dũng chảy lũ, kiệt và xõm nhập mặn ở ĐBSCL. Mụ hỡnh lan truyền chất ụ nhiễm hữu cơ cũng đú bắt đầu thử nghiệm cho ĐBSCL. Mỗi mụ hỡnh đều tạo được những thế mạnh trờn cơ sở lý thuyết thủy lực và toỏn học, trờn thực tiễn sử dụng hoặc những tiện ớch khai thỏc thụng tin.

Cú thể kể tờn một số mụ hỡnh được nhiều người biết và đó từng sử dụng cho nhiều bài toỏn khỏc nhau trờn đồng bằng :

2.1.1 Mụ hỡnh thuỷ lực của SOGREAH

Mụ hỡnh lũ ĐBSCL do cỏc chuyờn gia thủy lực hóng SOGREAH – Phỏp lập năm 1967 theo đơn đặt hàng của UNESCO. Mụ hỡnh nghiờn cứu sự truyền lũ trờn chõu thổ sụng Mờ Kụng và cung cấp thụng tin về điều kiện thủy văn và địa hỡnh.

Mụ hỡnh đề cập đến cả 2 mặt ý nghĩa vật lý và tớnh toỏn theo phương phỏp số. Dũng chảy lũ biến thiờn theo thời gian t và khụng gian 2 chiều x,y.

Hệ phương trỡnh truyền súng lũ được viết tương tự như phương trỡnh truyền triều với thành phần cản tuõn theo địn h luật Stricler.

Cựng với cỏc giả thiết đơn giản húa khi tớnh toỏn thiết lập hệ phương trỡnh liờn tục cho một ụ và phương trỡnh động lực dũng chảy.

Mụ hỡnh SOGREAH thiết lập trờn cơ sở hệ phương trỡnh Saint-Venant viết cho dũng 1 chiều khụng ổn định trong kờnh hở. Đõy là mụ hỡnh sơ khởi cho ĐBSCL và do hạn chế của khả năng mỏy tớnh thời đú nờn sơ đồ tớnh rất đơn giản.

2.1.2 Mụ hỡnh KOD

Mụ hỡnh KOD của GS-TS Nguyễn Ân Niờn ra đời từ đầu những năm 1970. Đến năm 1980 tỏc giả đó phỏt triển sơ đồ 2D. Đến năm 2005, trong luận văn TS của Nguyễn Việt Hưng, sơ đồ này đó được hoàn thiện thờm. Tỏc giả dựng sơ đồ Lax cho phương trỡnh sai phõn tỡm mực nước cỏc ụ chứa Z’ của lớp thời gian sau. Cũn phương trỡnh chuyển động giải theo kiểu ẩn, tức là sơ đồ tam giỏc ngược, và cỏch giải này đó làm triệt tiờu sai số của sơ đồ Lax nếu bước thời gian nhỏ hơn bước thời gian giới hạn (Theo tiờu chuẩn Levy-Freidrich-Courant).

Sử dụng hệ phương trỡnh Saint-Venant trong tớnh toỏn dũng chảy. Giải hệ phương trỡnh trờn bằng sơ đồ hiện với phương phỏp sai phõn 4 điểm Preismann.

2.1.3 Mụ hỡnh DUFLOW

Mụ hỡnh DMS được xõy dựng bởi cỏc tổ chức Rijkwaterstaat, IHE-Delft, Deft University of Technology, STOWA và Agricultural University of Wageningen (Hà Lan). Mụ hỡnh gồm cỏc chương trỡnh: Mụ phỏng mưa-dũng chảy (NAM), tớnh chất và lượng nước trong sụng (DUFLOW) và tớnh dũng chảy nước ngầm (ModDUFLOW).

Mụ hỡnh DUFLOW được xõy dựng dựa trờn hệ phương trỡnh Saint-Venant. Hệ phương trỡnh được giải bằng phương phỏp sai phõn 4 điểm Preissmann. Mụ hỡnh này cũng mới được thử nghiệm ở Việt nam.

2.1.4 Mụ hỡnh ISIS

Mụ hỡnh ISIS do Wallingford và cụng ty Halcrow (Anh quốc) phối hợp xõy dựng. Sử dụng chương trỡnh thủy động lực học mụ phỏng dũng chảy trong sụng kờnh, ụ đồng.

Chương trỡnh thủy động lực học dũng chảy 1 chiều là cụng cụ phổ biến ỏp dụng mụ phỏng dũng chảy khụng ổn định trong mạng sụng kờnh.

ISIS dựa trờn hệ phương trỡnh Saint-Venant.

Hệ phương trỡnh được giải theo phương phỏp sai phõn dựng sơ đồ sai phõn ẩn 4 điểm của Preissmann.

Hệ phương trỡnh viết cho một mạng sẽ tạo nờn hệ phương trỡnh bậc nhất cú hệ số chứa ẩn số. Mực nước ở một điểm bất kỳ cú thể biến bằng hàm của mực nước tại cỏc nỳt lõn cận. Mụ hỡnh ISIS được sử dụng cho ĐBSCL trong khuụn khổ dự ỏn sử dụng nước (WUP) của Ủy Hội sụng Mờ kong. Tuy nhiờn mụ hỡnh khụng thành cụng khi sử dụng cho bài toỏn mặn.

2.1.5 Mụ hỡnh HYDROGIS

Mụ hỡnh được TS Nguyễn Hữu Nhõn phỏt triển từ năm 1995 cho mụ phỏng dũng chảy trong sụng kờnh và truyền tải chất. Mụ hỡnh cú cụng cụ GIS hỗ trợ.

Mụ hỡnh được thiết lập trờn cơ sở hệ phương trỡnh Saint-Venant.

Hệ Saint-Venant được giải bằng phương phỏp sai phõn 4 điểm Preismann. Hydrogis cũng cú phần tớnh mặn, nhưng cũn ớt được phổ biến.

2.1.6 Mụ hỡnh MIKE 11

Mụ hỡnh MIKE do Viện Thủy Lực Đan Mạch (DHI) xõy dựng. Mụ hỡnh kết hợp với cụng nghệ thụng tin địa lý (GIS) để phõn tớch và lập bản đồ thụng tin về lũ. MIKE11HD dựa trờn hệ phương trỡnh Saint-Venant cho dũng một chiều, phương trỡnh cơ bản dựa trờn phương trỡnh Saint-Venant.

Hệ phương trỡnh được giải theo phương phỏp sai phõn ẩn 6 điểm của Abbott và Ionescu (1967).

Hệ phương trỡnh viết cho một mạng sẽ tạo nờn hệ phương trỡnh bậc nhất cú hệ số chứa ẩn số. Mực nước ở một điểm bất kỳ cú thể biểu thị bằng hàm của mực nước tại cỏc nỳt lõn cận. Mụ hỡnh MIKE 11 cũng được thử nghiệm cho ĐBSCL nhưng với bài túan mặn cũn nhiều hạn chế.

2.1.7 Mụ hỡnh VRSAP

Chương trỡnh do cố PGS-TS(Anh hựng lao động) Nguyễn Như Khuờ khởi thảo năm 1978 với đối tượng là mạng lưới sụng kờnh trờn đồng bằng thấp, cú trao đổi nước với những vựng đồng ruộng ngập nước, vận động dưới ảnh hưởng của thủy triều, lũ nguồn và mưa rào trờn đồng bằng. Đến nay, VRSAP được tiếp tục được cải tiến nõng cao tớnh năng, hoàn thiện phần tớnh diễn biến mặn, thay đổi cấu trỳc chương trỡnh. cải tiến tốc độ tớnh toỏn và quy mụ bài toỏn.

Hệ phương trỡnh cơ bản của VRSAP: sử dụng hệ phương trỡnh Saint-Venant. Hệ phương trỡnh Saint-Venant được giải bằng phương phỏp sai phõn hữu hạn dựng sơ đồ sai phõn 4 điểm Dronker. Phần tớnh mặn của VRSAP cũng cũn một số hạn chế .

2.1.8 Mụ hỡnh SAL

SAL là chương trỡnh tớnh dũng chảy kiệt và lũ được GS-TS Nguyễn Tất Đắc xõy dựng từ những năm 80. Mụ hỡnh SAL với nhiều phiờn bản khỏc nhau được sử dụng cho nhiều bài toỏn vựng sụng Đồng Nai – Sài Gũn và ĐBSCL.

Chương trỡnh SAL sử dụng hệ phương trỡnh Saint-Venant cho dũng chảy khụng ổn

Một phần của tài liệu Luận văn Ths Ứng dụng mô hình số trị nghiên cứu biện pháp vận hành hợp lý hệ thống công trình Thuỷ lợi vùng Tứ Gác Long Xuyên (Trang 43 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w