Nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bị bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (2006 - 2008) (Trang 36 - 38)

ắ Cán bộ, công chức ắ Công nhân

ắ Nông dân

ắ Lao động tự do, nội trợ ắ Các nghề khác. 2.3.1.3. Nơi ở ắ Thành thị ắ Nông thôn 2.3.1.4. Thứ tự lần sinh ắ Lần 1 ắ Lần 2 ắ ≥ Lần 3

2.3.1.5. Các bệnh van tim mắc phải [22]

ắ Hẹp van hai lá đơn thuần ắ Hở van hai lá đơn thuần ắ Hẹp hở van hai lá

ắ Bệnh van hai lá kết hợp với tổn th−ơng van tim khác ắ Các tổn th−ơng van tim khác

2.3.1.6. Thời điểm chẩn đoán bệnh van tim:tr−ớc hay trong khi có thai

2.3.1.7. Biến chứng

Suy tim

Theo phân độ của Hội tim mạch New York (NYHA) [68]:

Độ Biểu hiện

I Bệnh nhân có bệnh tim nh−ng không có triệu chứng cơ năng nào, vẫn sinh hoạt thể lực gần nh− bình th−ờng.

II Các triệu chứng cơ năng chỉ xuất hiện khi gắng sức nhiều. Bệnh nhân bị giảm nhẹ các hoạt động về thể lực.

III Các triệu chứng cơ năng xuất hiện kể cả khi gắng sức rất ít, làm hạn chế nhiều các hoạt động thể lực.

IV Các triệu chứng cơ năng tồn tại một cách th−ờng xuyên, kể cả lúc bệnh nhân nghỉ ngơi.

Phù phổi cấp

Tắc mạch huyết khối

Viêm nội tâm mạc bán cấp

Tử vong

2.3.1.8. Điều trị bệnh tim: Tr−ớc khi có thai và trong khi có thai

ắ Không điều trị ắ Điều trị nội khoa ắ Nong van tim

ắ Phẫu thuật thay van tim

2.3.1.9. Xử trí sản khoa Đình chỉ thai nghén Các chỉ định đình chỉ thai nghén Do bệnh tim Do sản khoa Do bệnh tim + sản khoa

Các biện pháp đình chỉ thai nghén . Hút thai có hoặc không triệt sản Nạo thai có hoặc không triệt sản Phá thai bằng thuốc/ gây chuyển dạ

Cắt tử cung cả khối

Mổ lấy thai + Cắt tử cung bán phần (TCBP) ắ Xử trí khi chuyển dạ

Đẻ đ−ờng âm đạo

Đẻ th−ờng

Đẻ Forceps

Mổ đẻ

Mổ lấy thai đơn thuần Mổ lấy thai + triệt sản Mổ lấy thai + cắt TCBP ắ Điều trị dự phòng: Kháng sinh, thuốc chống đông máu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1.10. Tai biến trong xử trí tim sản : Suy tim cấp, PPC, tắc mạch, nhiễm khuẩn…

2.3.2. Những thông tin về phía con

2.3.2.1. Tuổi thai khi kết thúc thai nghén

ắ ≤ 12 tuần ắ 13 -17 tuần ắ 18 - 21 tuần ắ 22 - 27 tuần ắ 28 - 33 tuần ắ 34 - 37 tuần ắ ≥ 38 tuần

2.3.2.2. Biến chứng đối với thai nhi

ắ Sảy thai ắ Thai chết l−u

ắ Đẻ non (mổ lấy thai hoặc chuyển dạ đẻ ở tuổi thai 22-37 tuần) ắ Thai bất th−ờng

2.3.2.3. Cân nặng sơ sinh

ắ 2490 gam ắ 3000g - 3490 gam

ắ 2500 - 2990 gam ắ ≥ 3500gam

Theo tài liệu chuẩn Quốc gia:

Sơ sinh nhẹ cân khi cân nặng sơ sinh < 2500 gam. Sơ sinh đủ cân khi cân nặng sơ sinh ≥2500 gam.

2.3.2.4. Chỉ số Apgar của sơ sinh

Theo tài liệu chuẩn Quốc gia

ắ ≤ 7 điểm: Ngạt

ắ ≥ 8điểm: Bình th−ờng

2.3.2.5. Dị tật bẩm sinh 2.3.2.6. Tử vong sơ sinh

2.4. Ph−ơng pháp phân tích số liệu [13]

- Các số liệu đ−ợc mã hóa và đ−a vào máy tính.

- Sử dụng phần mềm Epi- Info 6.0 để quản lý và phân tích số liệu. Sử dụng Test x 2 và Test Fisher để so sánh các tỷ lệ, t - Test để so sánh các giá trị trung bình, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.

2.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu

- Đây là nghiên cứu hồi cứu, không có bất cứ một can thiệp nào lên bệnh nhân.

- Nghiên cứu nhằm mục đích góp phần tìm hiểu về bệnh van tim mắc phải trên phụ nữ có thai nhằm đ−a ra những thái độ xử trí thích hợp hơn, giúp nâng cao chất l−ợng phục vụ chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ có thai. Do đó nghiên cứu này không vi phạm đạo đức nghiên cứu.

- Nghiên cứu này đã đ−ợc Hội đồng thông qua đề c−ơng của Bộ môn Phụ sản, tr−ờng Đại học Y Hà Nội và Hội đồng Y đức, Bệnh viện Bạch Mai thông qua.

Chơng 3

kết quả nghiên cứu

3.1. Một số đặc điểm của đối t−ợng nghiên cứu

Trong 3 năm (2006 – 2008), tại Khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai, có 101 thai phụ đ−ợc chẩn đoán bệnh van tim mắc phải phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu.

Tổng số sản phụ đẻ tại Khoa Sản trong 3 năm (2006 – 2008) là 13.920.

3.1.1. Tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.1. Phân bố tuổi của các thai phụ bị bệnh van tim

Tuổi Bệnh nhân Tổng số SP Tần suất (%) ≤ 19 20-24 25-29 30-34 ≥ 35 1 15 41 21 23 87 1919 7217 3606 1091 1,15 0,78 0,57 0,58 2,11 Tổng 101 13920 Nhận xét:

Tuổi trung bình của các thai phụ bị bệnh van tim: 30,17 ± 5,68

Tại bệnh viện Bạch Mai (2006-2008), tần suất gặp bệnh van tim ở các thai phụ d−ới 20 tuổi và các thai phụ từ 35 tuổi trở lên cao hơn tần suất bệnh van tim ở các nhóm tuổi khác với p < 0,05.

3.1.2. Nghề nghiệp

Bảng 3.2. Phân bố nghề nghiệp của các thai phụ bị bệnh van tim

Nghề nghiệp Số bệnh nhân Tổng số SP Tần suất (%) Cán bộ, công chức

Công nhân Nông dân

Lao động tự do, nội trợ Các nghề khác 31 6 32 14 18 6496 824 256 3095 3249 0,48 0,73 12,50 0,45 0,55 Tổng 101 13920 Nhận xét:

Tần suất bệnh van tim ở nhóm thai phụ là nông dân cao hơn các nhóm nghề khác, p < 0,05.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tình trạng thai nghén ở những thai phụ bị bệnh van tim tại bệnh viện Bạch Mai trong 3 năm (2006 - 2008) (Trang 36 - 38)