Vào những năm 1985- 1986 ựứng trước các khó khăn của nền kinh tế, từ sự nhìn nhận và phân tắch các mô hình quản lý kinh tế của các nước phát
triển trên thế giới đảng, Nhà nước ựã nhận thấy các bất cập của mô hình kinh tế tập trung với cơ chế quản lý mang nặng tắnh hành chắnh ựể mạnh dạn ựưa ra các chắnh sách ựổi mới trong phát triển nền kinh tế cũng như ựa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp. đại hội đảng lần thứ VI (1986) ựã khảng ựịnh kiên quyết xoá bỏ cơ chế quản lý theo kiểu tập trung,quan liêu,bao cấp chuyển hẳn sang cơ chế hạch toán kinh doanh, có sự ựịnh hướng của Nhà nước . Cơ chế quản lý kinh tế mới cho phép các doanh nghiệp ựược quyền tự chủ xây dựng và quyết ựịnh phương án kế hoạch 5 năm ,hàng năm của mình. đồng thời doanh nghiệp ựược chủ ựộng huy ựộng các nguồn vốn trong và ngoài doanh nghiệp ựể thực hiện các kế hoạch kinh doanh ựã xác ựịnh . Việc quản lý chi phắ kinh doanh do doanh nghiệp tự thực hiện Nhà nước chỉ kiểm tra việc thi hành hệ thống pháp luật tại doanh nghiệp[15].
Sau đại hội đảng lần thứ VI, ựổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp thật sự trở thành nội dung trung tâm của tiến trình ựổi mới toàn bộ nền kinh tế theo hướng nhất quán chuyển sang nền kinh tế thị trường theo ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa.
Tháng 11/1987, Chắnh phủ ban hành quyết ựịnh 211/HđBT ựánh dấu bước chuyển ựổi căn bản về cơ chế quản lý của Nhà nước theo cơ chế mới. Tiếp ựó ngày 21/12/1990 tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa VIII ựã thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân.
Có thể nói giai ựoạn từ năm 1986- 1990 là giai ựoạnh có bước ngoặt ựưa các doanh nghiệp chuyển hẳn từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự ựịnh hướng của Nhà nước.
Từ năm 1990 ựến năm 2012 , ựất nước tiếp tục ựổi mới kinh tế. đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII(1991),lần thứ VIII(1996) và các lần tiếp theo ựều khảng ựịnh và làm rõ mỗi doanh nghiệp là một ựơn vị kinh tế ựộc lập, mọi doanh nghiệp phải tự quyết ựịnh kế hoạch kinh tế của mình trên cơ sở nắm bắt ựược nhu cầu của thị trường và hiểu rõ năng lực của bản thân mình.
Thực hiện ựường lối phát triển kinh tế của đảng, Quốc hội, Chắnh phủ ựã ban hành các Luật, văn bản dưới luật về ựổi mới cơ chế quản lý doanh
nghiệp ựó là quyết ựịnh 315/HđBT(9 /1990), Nghị ựịnh 3888/HđBT (11/1991) các quyết ựịnh 90,91/TTG(3/1994), Luật doanh nghiệp Nhà nước(8/1995), Nghị ựịnh 28/CP(5/1996), Nghị ựịnh 56/CP (10/1996), Nghị ựịnh số 41/1998(6/1998) Luật doanh nghiệp(6/1999) Luật kế toán ( 2006), Nghị ựịnh số 109/2007 (6/2007) Nghị ựịnh số 59/2011(7/2011)/lần thứ IX( 2001)...
Hiện nay Việt nam ựã chắnh thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp các cơ hội,nhưng cũng không ắt thách thức, muốn tồn tại và phát triển bền vững doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh ựúng ựắn và làm tốt công tác quản lý nhất là quản lý chi phắ sản xuất kinh doanh. Bởi vì trong ựiều kiện cạnh tranh và hội nhập, giá các nguồn lực ựầu vào của quá trình sản xuất lại có xu hướng tăng,chỉ có quản lý chặt chẽ chi phắ sản xuất kinh doanh mới giúp doanh nghiệp tiết giảm chi phắ ựể gia tăng lợi nhuận và phát triển bền vững[6].
để góp phần vào việc hệ thống hoá lý luận về quản lý chi phắ kinh doanh theo quy trình sản xuất, ựồng thời phân tắch thực trạng và ựưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi phắ sản xuất tại Công ty cố phần Tập ựoàn DABACO chúng tôi chọn ựề tài Ộ Quản lý chi phắ chế biến thức ăn chăn nuôi theo quy trình sản xuất tại Công ty cổ phần Tập ựoàn DABACO Việt NamỢ làm ựề tài của luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình.
PHẦN 3: đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU