Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy học ở trường thpt huyện yên lạc - tỉnh vĩnh phúc theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 105 - 111)

9. Cấu trúc luận văn

3.5. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

đề xuất

Để khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đƣa ra, chúng tôi xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến thông qua hệ thống bảng hỏi về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp để lây ý kiến trƣng cầu ý kiến của cán bộ sở GD&ĐT, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng và giáo viên các trƣờng THPT trong huyện (xem bảng 3.1., 3.2.) chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Qua 40 phiếu trƣng cầu lấy ý kiến của cán bộ quản lý Sở GD&ĐT, Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng và giáo viên các trƣờng THPT về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra, chúng tôi thu đƣợc kết quả:

- Số ý kiến cho rằng các biện pháp đƣa ra là cần thiết và rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao 94.8 % (trong đó ý kiến cho rằng rất cần thiết chiếm 46.5 %).

- Các ý kiến cho rằng các biện pháp đƣa ra là khả thi (trong đó ý kiến cho rằng rất khả thi chiếm 42.9%).

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ cần thiết Tổng điểm Xếp thứ Rất cần (4đ) Cần (3đ) Bình thƣờng (2đ) Không cần (1đ) 1

Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT.

28 12 0 0 148 1

2 Tăng cƣờng bồi dƣỡng

chuyên môn cho giáo viên. 22 18 0 0 142 2

3

Xây dựng các văn bản quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể trong hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT.

14 25 1 0 133 4

4

Đầu tƣ CSVC, thiết bị kỹ thuật đồng bộ và đủ điều kiện cho dạy học trên lớp theo hƣớng ứng dụng CNTT.

15 21 4 0 131 5

5

Phát triển ngân hàng dữ liệu, tăng cƣờng chỉ đạo, tổ chức thực hiện phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT.

16 22 2 0 134 3

6

Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT. 16 18 6 0 130 6 Tỷ lệ 46.5 48.3 5.2 0.0 0 10 20 30 40 50 60 70 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Rất cần thiết Cần thiết Bình thƣờng Không cần

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ khả thi Tổng điểm Xếp thứ Rất khả thi (4đ) Khả thi (3đ) Bình thƣờng (2đ) Không khả thi (1đ) 1

Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT.

23 17 0 0 143 1

2 Tăng cƣờng bồi dƣỡng

chuyên môn cho giáo viên. 18 22 0 0 138 2

3

Xây dựng các văn bản quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể trong hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT.

18 18 4 0 134 3

4

Đầu tƣ CSVC, thiết bị kỹ thuật đồng bộ và đủ điều kiện cho dạy học trên lớp theo hƣớng ứng dụng CNTT.

16 20 4 0 132 4

5

Phát triển ngân hàng dữ liệu, tăng cƣờng chỉ đạo, tổ chức thực hiện phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT

14 21 5 0 129 6

6

Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT. 16 18 6 0 130 5 Tỷ lệ 42.9 48.3 8.8 0.0 0 10 20 30 40 50 60 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Rất khả thi Khả thi Bình thƣờng Không khả thi

Qua kết quả khảo nghiệm (bảng 3.1 và 3.2), (biểu đồ 3.1 và 3.2) ta thấy:

- Biện pháp thứ 1: Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT: Các ý kiến đều đánh giá đây là biện pháp quan trọng trong việc triển khai có hiệu quả hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dung CNTT cụ thể là 100% các ý kiến đều đánh giá là cần thiết và khả thi trở lên. Thực tế nghiên cứu và phỏng vấn cán bộ, giáo viên tôi nhận thấy việc quán triệt, nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT là rất cần thiết và có tính khả thi cao.

- Biện pháp thứ 2: Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên: 100% các ý kiến đều đánh giá là cần thiết và khả thi trở lên. Thực tế hiện nay số giáo viên trẻ hiện nay ngày càng nhiều, số giáo viên có kiến thức và biết sử dụng CNTT ngày càng đông, tuy nhiên số giáo viên này lại ít kinh nghiệm trong hoạt động giảng dạy thực tiễn. Vì vậy có thể thấy biện pháp này là rất cần thiết và có tính khả thi cao.

- Biện pháp thứ 3: Xây dựng các văn bản quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể trong hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT: Biện pháp này đƣợc đánh giá mức độ cần thiết (xếp thứ 4), mức độ khả thi (xếp thứ 3) điều này cho ta thấy để thực hiện thành công việc quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT thì việc xây dựng các văn bản đồng bộ, cụ thể, rõ ràng là rất cần thiết trong mỗi nhà trƣờng.

- Biện pháp thứ 4: Đầu tƣ CSVC, thiết bị kỹ thuật đồng bộ và đủ điều kiện cho dạy học trên lớp theo hƣớng ứng dụng CNTT: Biện pháp này đƣợc đánh giá mức độ cần thiết (xếp thứ 5), mức độ khả thi (xếp thứ 4) tuy nhiên có tới 90% đánh giá ở mức độ cần thiết và rất cần thiết, khả thi và rất khả thi. Thực tế cho thấy để thực hiện tốt đƣợc hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT thì vai trò của trang thiết bị là rất quan trọng.

- Biện pháp thứ 5: Phát triển ngân hàng dữ liệu, tăng cƣờng chỉ đạo, tổ chức thực hiện phƣơng pháp dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT: ở biện pháp này đánh giá ở mức độ cần thiết là 55%, mức độ rất cần thiết là 40%. Đánh giá

mức độ khả thi là 52,5% và mức độ rất khả thi là 35%. Thực tế cho thấy ngây hàng dữ liệu là rất cần thiết cho giáo viên tham khảo và học tập và học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của CBQL phù hợp, thiết thực là rất cần thiết.

- Biện pháp thứ 6: Tăng cƣờng kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT ở các nhà trƣờng: ở biện pháp này đánh giá ở mức độ cần thiết và mức độ khả thi trở lên đều là 85%. Trong thực tế kiểm tra là đo đƣờng và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế

hoạch vạch ra để thực hiện các mục tiêu này đã và đang đƣợc hoàn thành. Vì

vậy Hiệu trƣởng các trƣờng phải thƣờng xuyên quan tâm, giao trách nhiệm cho các cán bộ, giáo viên và thành lập các tổ kiểm tra nhắc nhở, đánh giá việc dạy học theo hƣớng ứng dụng CNTT cũng nhƣ việc bảo quản, sử dụng TBDH để đem lại hiệu quả cao.

Nói tóm lại qua khảo sát ý kiến của CBQL và giáo viên có thể kết luận, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng THPT huyện yên lạc - tỉnh Vĩnh phúc theo hƣớng ứng dụng CNTT đã đƣợc đề xuất là cần thiết và có tính khả thi. Vì vậy nếu đƣợc tổ chức một các khoa học và đồng bộ thì sẽ có tác động không nhỏ đến việc nâng cao chất lƣợng dạy học ở trƣờng THPT huyện yên lạc - tỉnh Vĩnh phúc. Tuy nhiên tùy theo từng điều kiện cụ thể của từng trƣờng mà vận dung mỗi biện pháp ở các mức độ khác nhau khi đó mới phát huy đƣợc tính hiệu quả của mỗi biện pháp đã đƣợc đƣa ra.

Kết luận chƣơng 3

Trong chƣơng 3, tác giả đã đề ra các nguyên tắc mang tính đinh hƣớng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lƣợng công tác quản lý các hoạt động dạy học ở trƣờng THPT huyện Yên Lạc - Tỉnh Vĩnh Phúc theo hƣớng ứng dụng CNTT. Với sáu nhóm biện pháp cụ thể là:

1) Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc dạy học theo hướng ứng dụng CNTT.

2) Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

3) Xây dựng các văn bản quy định đồng bộ, rõ ràng, cụ thể trong hoạt động dạy học theo hướng ứng dụng CNTT.

4) Đầu tư CSVC, thiết bị kỹ thuật đồng bộ và đủ điều kiện cho dạy học trên lớp theo hướng ứng dụng CNTT.

5) Phát triển ngân hàng dữ liệu, tăng cường chỉ đạo, tổ chức thực hiện

phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT

6) Tăng cường kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học theo hướng ứng

dụng CNTT.

Các biện pháp nêu trên tập trung phát huy những mặt mạnh đã có và khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong quản lý hoạt động dạy học hiện nay, đồng thời đáp ứng những yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay.

Qua khảo nghiệm thì các biện pháp đã nêu có tính khả thi cao. Tuy nhiên khi triển khai phải đƣợc triển khai đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo và có những điều chỉnh thích hợp ở các khâu nhằm đạt hiệu quả cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động dạy học ở trường thpt huyện yên lạc - tỉnh vĩnh phúc theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)