Ba thị trường độc lập với nhau, nhưng nhờ hoạt động của doanh nhân nên có quan hệ với nhau.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Trang 89 - 90)

với nhau.

+ Doanh nhân: người sản xuất hàng hóa để bán.

+ Để sản xuất: Vay vốn (TTTB), thuê công nhân (TTLĐ) vì thế họ là sức cầu trên 2 thị trường này (tạo ra sức cầu cho xã hội) – Chi phí sản xuất: Lãi suất trả TB và tiền lương.

+ Khi sản xuất được hàng hóa: bán trên TTSP, là sức cung trên TTSP.

Mối quan hệ: Khi bán sản phẩm trên thị trường được giá cao hơn chi phí sản xuất nhà tư bản có lãi vì thế mở rộng sản xuất muốn vậy phải vay thêm tư bản, thuê thêm công nhân làm cho sức cầu trên TTTB và TTLĐ tăng kéo theo giá cả của tư bản và lao động tăng kết quả là chi phí sản xuất tăng.

Mặt khác sản phẩm sản xuất tăng thi sản phẩm hàng hóa trên TTSP tăng nên giá cả hàng hóa giảm vì thế thu nhập giảm. Khi giá cả của hàng hóa sản xuất tăng thêm ngang bằng chi phí sản xuất ra chúng thì doanh nhân không có lời trong việc sản xuất thêm nên họ không mở rộng sản xuất (không vay thêm tư bản và thuê thêm công nhân nữa).

Từ đó làm cho giá cả tư bản và lao động ổn định dẫn đến giá hàng hóa ổn định (tiền công, lãi suất, giá hàng tiêu dùng đều ổn định). Cuối cùng ba thị trường đều đạt được trạng thái cân bằng. Nền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát (sự cân bằng tổng quát giữa các thị trường). Điều này được thực hiện thông qua dao động tự phát của cung cầu và giá cả trên thị trường trong điều kiện tự do cạnh tranh.

Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 88 xuất thêm và chi phí sản xuất ra chúng (Sự cân bằng giữa giá hàng hóa và chi phí sản xuất).

Tóm lại: Những nhà kinh tế thuộc trường phái cổ điển mới tin tưởng vào sức mạnh của nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của các quy luật kinh tế. Theo họ, sự điều tiết của “bàn tay vô hình” sẽ đảm bảo cho quá trình tái sản xuất phát triển bình thườn .

8.2.4. Lý thuyết kinh tế của trường phái Cambridge (Anh)

(Đại biểu: Marshall) - Nổi tiếng: Lí thuyết cung cầu và giá cả (Lí thuyết cung cầu và giá cả cân bằng)

Nội dung:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Trang 89 - 90)