Cho rằng chủ nghĩa tư bản hiện đại đã biến đổi về chất, trở thành “Xã hội hậu công nghiệp”

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Trang 132 - 134)

nghiệp”

+ Không còn là chủ nghĩa tư bản cũng không phải là chủ nghĩa xã hội

+ Trong xã hội: khoa học kĩ thuật có vai trò ngày càng tăng và chiếm địa vị quyết định, chế độ tư hữu mất dần tác dụng, mâu thuẫn xã hội được loại trừ.

12.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG

Là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản độc quyền, trường phái này đang trong qua trình vận động, chưa kết thúc. Do đó, sự đánh giá chưa phải là kết luận cuối cùng.

12.3.1.Những tiến bộ

Trong khi nhận thức được vai trò và tác động của các mặt đời sống xã hội, đặc biệt nhận thức khá sâu sắc tác động của khoa học kĩ thuật và công nghệ đối với sự phát triển kinh tế trong xã hội hiện đại, trường phái thể chế đặt vấn đề nghiên cứu tổng thể nền kinh tế, xã hội trong qua trình vận động lịch sử, nghiên cứu kinh tế trong mối liên hệ tác động với các mặt khác của đời sống xã hội vì vậy, ít nhiều khắc phục mâu thuẫn, cứu vãn sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản, làm cho chủ nghĩa tư bản có sự biến đổi thích nghi.

Là cơ sở của các học thuyết chính trị - xã hội tư bản như: thuyết hội tụ, thuyết phúc lợi chung, “Nhà nước tư bản toàn cầu”.

Nghiên cứu giúp chúng ta nhìn nhận khoa học hơn về học thuyết Mác - Lênin. Phạm vi rộng, đụng chạm đến nhiều mặt của đời sống xã hội nên để hiểu đầy đủ cần có hiểu biết rộng, phối hợp nghiên cứu đa ngành, liên ngành: kinh tế, chính trị, xã hội học, tâm lí học, lịch sử,...

12.3.2.Những hạn chế

Nói chung đứng trên quan điểm duy tâm khi nghiên cứu kinh tế, xã hội (phủ định vai trò cơ sở kinh tế của quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu, đề cao vai trò của các yếu tố kinh tế như: tâm lí, pháp lí, tri thức ...)

Bản chất: Là một trào lưu tư sản dù có phê phán gay gắt những khuyết tật của xã hội tư bản và thậm chí có những đại diện được coi là “những người cấp tiến”.

Phản ánh hệ tư tưởng tư sản, đứng trên lập trường giai cấp tư sản bênh vực lợi ích của tư bản độc quyền và CNTB.

Mọi lí luận đưa ra đều nhằm chống lại chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội.

CÂU HỎI ÔN TẬP:

Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 131 2. Những nội dung tư tưởng cơ bản của trường phái thể chế mới?

3. Trình bày những đóng góp của trường phái thể chế mới trong việc nghiên cứu các hiện tượng kinh tế hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu trường phái này? tượng kinh tế hiện nay và ý nghĩa của việc nghiên cứu trường phái này?

TÀI LIỆU HỌC TẬP VÀ THAM KHẢO 1. Tài liệu học tập: 1. Tài liệu học tập:

Tập bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, năm

2009

2. Tài liệu tham khảo:

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Đại học kinh tế quốc dân biên soạn – NXB thống kê, năm 2003

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Học viện chính trị quốc gia HCM – NXB chính trị quốc gia, năm 2002

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Học viện báo chí và tuyên truyền – NXB chính trị quốc gia, năm 2000

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Phân viện Hà Nội – NXB chính trị quốc gia, năm 2000

 GS, TS Mai Ngọc Cường – Lịch sử các học thuyết kinh tế: cấu trúc hệ thống, bổ sung, phân tích và nhận định mới – NXB lý luận chính trị, năm 2006

 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin – Bộ giáo dục và đào tạo, năm 2007 3. Tài liệu đọc thêm:

 Giáo trình Kinh tế học vĩ mô – Bộ giáo dục đào tạo, 2007  Giáo trình Kinh tế học vi mô – Bộ giáo dục đào tạo, 2007

 J.M.Keynes: Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994

 Kinh tế học tóm lược – Giáo trình kinh tế học của Paul Samuelson và Wiliam Norhaus, NXB khoa học xã hội và viện kinh tế học, Hà nội, 1992

 K.Marx: Tư bản QI, II, III, IV.

 Steven Pressman – 50 nhà kinh tế tiêu biểu, NXB lao động, năm 1999

 Hướng dẫn nghiên cứu và ôn tập môn lịch sử các học thuyết kinh tế - Nguyễn Văn Trình - Đại học Cần Thơ

 Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phan Quế Anh, NXB KHKT, HN, 1992

Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 132 1. Tài liệu học tập:

Tập bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông,

năm 2009

2. Tài liệu tham khảo:

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Đại học kinh tế quốc dân biên soạn – NXB thống kê, năm 2003

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Học viện chính trị quốc gia HCM – NXB chính trị quốc gia, năm 2002

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Học viện báo chí và tuyên truyền – NXB chính trị quốc gia, năm 2000

 Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Phân viện Hà Nội – NXB chính trị quốc gia, năm 2000

 GS, TS Mai Ngọc Cường – Lịch sử các học thuyết kinh tế: cấu trúc hệ thống, bổ sung, phân tích và nhận định mới – NXB lý luận chính trị, năm 2006

 Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin – Bộ giáo dục và đào tạo, năm 2007

3. Tài liệu đọc thêm:

 Giáo trình Kinh tế học vĩ mô – Bộ giáo dục đào tạo, 2007

 Giáo trình Kinh tế học vi mô – Bộ giáo dục đào tạo, 2007

 J.M.Keynes: Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ - NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994

 Kinh tế học tóm lược – Giáo trình kinh tế học của Paul Samuelson và Wiliam Norhaus, NXB khoa học xã hội và viện kinh tế học, Hà nội, 1992

 A.Smith: Bàn về nguyên nhân và bản chất sự giàu có của các dân tộc  D. Ricardo: Những nguyên lý của kinh tế chính trị và vấn đề thuế khóa.

 K.Marx: Tư bản QI, II, III, IV.

 Steven Pressman – 50 nhà kinh tế tiêu biểu, NXB lao động, năm 1999

 Hướng dẫn nghiên cứu và ôn tập môn lịch sử các học thuyết kinh tế - Nguyễn Văn Trình - Đại học Cần Thơ

 Lịch sử tư tưởng kinh tế, Phan Quế Anh, NXB KHKT, HN, 1992

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)