Lí giải sự phát triển xã hội không phải là sự phát triển của cá nhân mà là sự hoàn thiện mối liên hệ tập thể các thành viên Nhìn thấy sự phát triển trong sự tiến hóa của các thể

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Trang 130 - 131)

thiện mối liên hệ tập thể các thành viên. Nhìn thấy sự phát triển trong sự tiến hóa của các thể chế, tăng quy chế Nhà nước và sự can thiệp của thể chế Nhà nước vào kinh tế nhưng không đánh giá được tính hợp lí của thể chế này mà chỉ tái hiện và mô tả.

12.2.2. Trường phái thể chế mới

Dựa trên thuyết “Kĩ thuật quyết định” của Veblen và trong điều kiện cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ phát triển

Bao gồm các thuyết “Xã hội công nghiệp”, “Xã hội công nghiệp mới”, “Xã hội hậu công nghiệp.

a) Thuyết xã hội công nghiệp (những năm 60):

Tuyên bố thủ tiêu vai trò chủ đạo của sở hữu trong kinh tế, chuyển vai trò quyết định phát triển kinh tế sang các công ty lớn. Tập trung quyền lực công ty vào tay các nhà khoa học và quản lí, ứng dụng kĩ thuật, quản lí có tổ chức nhằm đáp ứng các yêu cầu cơ bản của xã hội, nhờ Nhà nước điều tiết.

Theo họ kĩ thuật làm thay đổi không chỉ việc áp dụng các quy luật kinh tế mà cả các quy luật trong khuôn khổ “Xã hội chủ nghĩa” như:

+ Việc bóc lột công nhân bị thủ tiêu

+ Bảo đảm đối với tài sản được đặt hàng đầu và có thể giải quyết bằng những phương pháp khác nhau (TBCN hay XNCN) của nền “văn minh công nghiệp”.

+ Các công ty không còn mang tính chất độc quyền, không chỉ mục đích lợi nhuận mà còn hướng đến việc thoả mãn tốt hơn nhu cầu xã hội, thực hiện các chức năng xã hội quan trọng.

b) Thuyết “Xã hội công nghiệp mới” :

Dùng lăng kính “công nghệ học quyết định”. Sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật quyết định sự tiến hóa xã hội. Làm cho CNTB tiến hóa sang “Xã hội công nghiệp mới”

+ Tư bản mất quyền lực

+ Người có tri thức chuyên môn được trọng thị

Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 129 + Do đó, mục tiêu không phải lợi nhuận tối đa nữa, xóa bỏ giàu nghèo, giai cấp.

Bằng các biện pháp cải lương để cải tạo CNTB thành xã hội mới.

Ví dụ :

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Trang 130 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)