Huyện Hải Hà có ựịa hình miền núi và trung du ven biển xen kẽ thuộc hệ thống cánh cung đông Triều - Móng Cái. Phắa Tây Bắc của huyện là vùng ựồi núi thấp, phắa Nam là vùng phù sa ven biển tiếp giáp với dãy núi ựá vôi chắn sóng và gió cho vùng ựất liền. Về mặt ựịa hình, toàn huyện ựược chia thành 3 vùng chắnh, cụ thể:
+ Vùng ựồi núi cao phắa Tây Bắc (Tiểu vùng I): Bao gồm các xã Quảng Sơn, Quảng đức, Quảng ThànhẦ, có ựộ cao 200 - 1.500 m so với mặt nước biển. Khu vực này gồm các dãy núi cao dạng bán bình nguyên, bị chia cắt nhiều tạo thành các thung lũng hẹp, chân ựồi là những ruộng bậc thang. Cấu tạo ựịa chất của vùng chủ yếu là ựá sa phiến thạch, khi phong hoá chia ra ựất ựỏ vàng hoặc vàng ựỏ, thành phần cơ giới trung bình. Dưới tầng ựất mịn thường gặp lớp ựá mẹ phong hoá mềm (vụn bở). Tuỳ theo ựịa hình mà tầng ựất hình thành dày hay mỏng. Cây chè chủ yếu phát triển tại ựịa hình ựồi núi thấp của vùng này.
+ Vùng trung du ven biển (Tiểu vùng II): đây là vùng có ựịa hình phức tạp và ựa dạng nhất của huyện, vừa có ựịa hình ựồi núi thấp, vừa có ựồng bằng xen kẽ và ựịa hình thấp ven biển, bao gồm các xã: Quảng Thắng, Quảng Minh, Quảng Trung, Quảng điền và Quảng Phong... Với ựịa hình ựa dạng nên khu vực này có thể phát triển cả cây công nghiệp mà chè là chủ yếu, canh tác lúa và nuôi trồng thủy sản.
+ Vùng ựảo (Tiểu vùng III): Chỉ có 1 xã ựảo duy nhất là Cái Chiên với diện tắch 2.549,95 ha, ựịa hình phức tạp, giao thông gặp nhiều khó khăn, việc giao lưu với bên ngoài chủ yếu là ựường thủy. Theo khảo sát thực ựịa, xã ựảo Cái Chiên có một vị trắ chiến lược về phòng thủ bờ biển, ựánh bắt và nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ựặc dụng.
Tóm lại, ựịa hình của huyện Hải Hà tương ựối ựa dạng, tạo ra nhiều tiểu vùng sinh thái nông lâm thủy sản khác nhau. địa hình này khá thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và văn hóa Ờ xã hội trong nước cũng như quốc tế.
đối chiếu với sự phân bố của cây chè trên thế giới và Việt Nam thì ựộ cao của vùng trồng chè tại huyện Hải Hà hoàn toàn thắch hợp (trừ giống chè shan).