Ngành công nghiệp chế biến chè Việt Nam chỉ bắt ựầu phát triển từ năm 1890, khi người Pháp xây dựng ựồn ựiền chè ựầu tiên tại Phú Thọ (khoảng 60 ha). Năm 1918, Pháp thành lập Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Phú Thọ với trọng tâm là cây chè. 1920, Pháp thành lập Trạm Nghiên cứu chè Playcu và mở rộng xuống Tây Nguyên, Bảo Lộc. đến năm 1939, tổng diện tắch chè do Pháp phát triển là 12.000 ha, sản lượng hàng năm ựạt 6.900 tấn chè khô, xuất sang thị trường châu Phi, châu Âu.
Sau chiến tranh thế giới 2 ựến giai ựoạn kháng chiến chống Pháp, diện diện tắch và sản lượng chè giảm liên tục, hầu như chỉ tiêu thụ trong nước.
Từ 1954 - 1964, sản xuất chè hình thành theo hướng tập trung (hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa) cùng với sự ra ựời của nhiều nông trường chè quốc doạnh (năm 1958, có 25 nông trường chè). Miền nam tiếp tục khai thác ựồn ựiền chè cũ.
Sau 1975, diện tắch chè cả nước là 32.000 ha, sản lượng 17.000 tấn/năm và chủ yếu xuất sang các nước đông Âu. đến năm 2004, diện tắch chè của cả nước tăng lên 122.000 ha, sản lượng 97.000 tấn chè khô và ựứng vị trắ thứ 8 trên thế giới.
Hiện nay, Việt Nam là nước xuất khẩu chè ựứng thứ 5 thế giới (sau Kenya, Ấn độ, Trung Quốc, Sri Lanka), ựứng thứ 2 về sản xuất chè xanh (sau Trung Quốc). Diện tắch chè cả nước 124.000 ha, sản lượng năm 2012 ựạt 210.000 tấn, xuất khẩu 76% ựạt kim ngạch 243 triệu USD. Trong cơ cấu xuất khẩu, chè ựen chiếm 65% về khối lượng và 62% về giá trị, chè xanh 33% về khối lượng và 34% về giá trịẦ Theo quy hoạch ựến năm 2015, diện tắch trồng chè của cả nước khoảng 150.000 ha.
Thị trường xuất khẩu chắnh là Pakistan, đài Loan, Indonesia, Nga, Trung Quốc, Afghanistan, Mỹ, Iran, Ba Lan, Malaysia. Khả năng phát triển chè nguyên liệu lớn vì có nhiều thuận lợi: Nhu cầu tiêu dùng chè nội ựịa và xuất khẩu có xu hướng tăng; điều kiện khắ hậu, ựất ựai phù hợp, nhất là vùng trung du và miền núi.
Tuy nhiên, chè Việt Nam cũng ựứng trước nguy cơ ựánh mất thị trường do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng hoạt chất Acetamiprid và Imidacloprid trong sản phẩm chè ựã vượt quá mức cho phép. Hiện tại, các thị trường nhập khẩu chè như EU, UAE, Thổ Nhĩ Kỳ, Nga, đông Âu, Ba Lan hay đài Loan ựang và sẽ quản lý chặt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và các hoạt chất nói trên.
Mặc dù là nước xuất khẩu nhưng sản phẩm chủ yếu là chè rời. Các loại chè có bao gói, mẫu mã mang thương hiệu còn rất hạn chế, giá bán thấp (50 - 60% giá chè bình quân thế giới), chưa có thị trường ổn ựịnh. Quy mô sản xuất tăng ngược với xu thế giảm giá bán do chất lượng thấp, không ựồng ựều, thiếu quy hoạch (công suất chế biến vượt quá năng lực vùng nguyên liệu).
Chất lượng sản phẩm là thách thức ựối với ngành chè Việt Nam, nguyên nhân do: 1) Chất lượng giống; 2) Quy trình sản xuất chưa ựược cải
thiện; 3) Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và chất kắch thắch; 4) Không gắn kết ựược với quyền lợi của người trồng chè...
Lợi thế cạnh tranh của chè Việt Nam là có nguồn nguyên liệu lớn. để mở rộng thị trường, cần nâng cao chất lượng, năng suất chè nguyên liệu (80% chất lượng sản phẩm thể hiện ở chất lượng nguyên liệu búp tươiẦ) và kiểm soát quá trình sản xuất (trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến và bảo quản...). Một số nhóm giải pháp chắnh ựể phát triển ngành chè bền vững như sau:
- Chọn tạo và nhân giống có năng suất cao, chất lượng tốt;
- Nâng cao chất lượng sản phẩm: Thay thế dần các giống chẽ cũ, lâu năm, năng suất thấp bằng các giống chè mới có năng suất cao, chất lượng tốt; - Tăng cường công tác khuyến nông theo kỹ thuật mới;
- Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, áp dụng các quy trình sản xuất ựảm bảo an toàn thực phẩm;
- Qui hoạch phát triển vùng nguyên liệu: Vùng có ựộ cao tuyệt ựối < 100 m, có khả năng mở rộng từ 14.000 Ờ 15.000 ha; Vùng có ựộ cao 100 Ờ 1000 m (Mộc Châu, cao nguyên Lâm đồng), nguyên liệu tập trung với các loại chè chất lượng cao, có khả năng mở rộng 800 Ờ 1.000 ha; Vùng cao > 1.000 m (Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Lai Châu), có khả năng mở rộng 6.000 Ờ 8.000 ha.
- đầu tư khoa học, kỹ thuật vào công nghệ chế biến, áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất và chế biến.
- đầu tư cho xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu và phát triển ngành chè theo chuỗi giá trị tạo liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến.