Vai trò của cây chè trong nền kinh tế Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố hạn chế và đề xuất giải pháp phát triển cây chè cho huyện hải hà tỉnh quảng ninh (Trang 30 - 32)

Là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (70% sản lượng), chè thu hút hơn 2 triệu lao ựộng trên cả nước và tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng (kim ngạch xuất khẩu năm 2012 ựạt 243 triệu USD).

Chè là cây công nghiệp lâu năm và có hiệu quả kinh tế cao, trồng một lần cho thu hoạch 30 - 40 năm hoặc lâu hơn. Trong ựiều kiện thuận lợi, cuối năm thứ nhất có thể thu khoảng 1 tấn búp/ha, từ năm thứ hai ựến năm thứ ba khoảng 2 - 3 tấn búp/ha và từ năm thứ tư có thể ựưa vào kinh doanh. điều này giúp giảm áp lực về sinh kế ựối với người trồng cây công nghiệp lâu năm.

Nếu xuất khẩu, giá trị kinh tế của chè gấp 5 lần cà phê, 10 lần cây sả trên cùng 1 ựơn vị diện tắch canh tác. So với nhiều cây lương thực, chè là một trong những cây trồng có ưu thế nhất. Nếu năng suất chè ựạt ựược 10 tấn búp/ha sẽ có giá trị xuất khẩu ngang với 200 tấn than.

Chè là cây trồng cho phép sử dụng ựa dạng nguồn tài nguyên phong phú. Phát triển cây chè ở vùng trung du và miền núi là một biện pháp có hiệu quả ựể phân bố lại nguồn lao ựộng trong phạm vi cả nước (hình thành các doanh nghiệp chế biến tại vùng nguyên liệu sẽ giải quyết ựược nhu cầu lao ựộng ở các vùng ựồng bằng ựông dân).

Các vùng chè nguyên liệu chủ yếu phân bố tại các khu vực trung du, miền núi. Cây chè ựã trở thành một trong những cây chủ lực xoá ựói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, giải quyết tình trạng lao ựộng nông nhàn. Việc ựịnh canh của người trồng chè trên những vùng cao và hẻo lánh ựã góp phầm ựảm bảo an ninh và chủ quyền quốc gia.

Trồng chè cũng có một vai trò to lớn trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần phủ xanh ựất trống ựồi núi trọc và ựiều hoà không khắ.

CHƯƠNG 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố hạn chế và đề xuất giải pháp phát triển cây chè cho huyện hải hà tỉnh quảng ninh (Trang 30 - 32)