Thị trường tiêu thụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố hạn chế và đề xuất giải pháp phát triển cây chè cho huyện hải hà tỉnh quảng ninh (Trang 86 - 88)

Chè của Hải Hà hiện nay ựược tiêu thụ chủ yếu dưới dạng bán thành phẩm và nguyên liệu nên hiệu quả kinh tế còn thấp. Sự chênh lệch về giá bán giữa các sản phẩm chè, giữa các giống là rất lớn (Bảng 3.14).

Bảng 3.14: Giá bán chè nguyên liệu và chè thành phẩm của Hải Hà (ự/kg) Giá chè nguyên liệu Giá chè thành phẩm Năm Nhóm giống Nhóm nhập nội Nhóm giống Nhóm nhập nội 2010 4.500 5.500 55.000 100.000 2011 5.000 6.000 60.000 130.000 2012 5.500 7.000 70.000 150.000

Nguồn : Phòng NN & PTNT Hải Hà

Xét về chè nguyên liệu thì các giống cũ như Trung du, LDP1 và LDP2 có giá bán thấp hơn các giống nhập nội như Thúy Ngọc, Keo Am Tắch, Phúc Vân Tiên... Chè thành phẩm ựược chế biến từ các giống nhập nội có giá bán cao gấp 2 lần so với chè nguyên liệu chế biến từ các giống chè cũ.

Về năng lực sơ chế và chế biến chè, toàn huyện có 2 doanh nghiệp quy mô lớn và 300 lò sao thủ công (Bảng 3.15). Tuy nhiên, các doanh nghiệp lớn ựều chưa chú trọng ựến chất lượng chè nguyên liệu. Hầu hết công nghệ và kỹ thuật chế biến chè hiện còn lạc hậu và chưa ựảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm. điều này cũng làm cho sản phẩm chè của huyện Hải Hà không ựồng ựều về chất lượng và kém cạnh tranh.

Bảng 3.15: Năng lực sản xuất, sơ chế và chế biến chè của huyện Hải Hà

Năm

Sản lượng búp tươi

(Tấn)

Khối lượng chè sơ chế (Tấn) Khối lượng chè chế biến (Tấn) 2008 6.000 1.198 2 2009 6.767 1.350 3 2010 5.990 1.984 4 2011 5.061 1.008 4 2012 6.500 1.250 5

Nguồn : Phòng NN & PTNT Hải Hà

Số liệu của 2 bảng 3.14 và 3.15 cho thấy hiệu quả kinh tế của ngành chè huyện Hải Hà vẫn còn thấp do các nguyên nhân sau:

1) Chất lượng giống thấp. Các giống nhập nội có giá trị nguyên liệu và chế biến cao nhưng sản lượng còn thấp do mới ựược ựưa vào sản xuất và khai thác.

2) Kỹ thuật thu hái chè búp tươi ảnh hưởng ựến chất lượng chè thành phẩm. Việc tăng thu sản lượng búp tươi bằng cách kéo dài thời gian thu hái giữa 2 lứa làm cho giá trị thương phẩm của chè nguyên liệu bị giảm.

3) Công suất chế biến thấp hơn năng lực vùng nguyên liệu, cộng với công nghệ và kỹ thuật chế biến lạc hậu thể hiện ở tỷ lệ chè thành phầm không ựáng kể mà chủ yếu sơ chế bán dưới dạng bán thành phẩm.

4) Chưa có sự liên kết giữa người trồng nguyên liệu và các cơ sở chế biến, kinh doanh chè trong vùng ựể người trồng chè mạnh dạn thay ựổi cơ cấu giống bằng cách ựưa các giống nhập nội vào thay thế các giống cũ có năng suất và chất lượng thấp.

5) Sản phẩm chè của Hải Hà với thương hiệu lừng danh một thời ỘChè ựường hoaỢ, từng là sản phẩm chủ lực và có uy tắn khi xuất khẩu sang các nước đông Âu nhưng bị rơi vào khủng khoảng sau khi mất thị trường này. đến nay, thương hiệu này mới ựang dần hồi phục nhưng chưa có các dấu hiệu nhận dạng trên thị trường ựể làm công cụ marketing.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu yếu tố hạn chế và đề xuất giải pháp phát triển cây chè cho huyện hải hà tỉnh quảng ninh (Trang 86 - 88)