I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển của Công ty: 1.Mục tiêu và phơng hớng phát triển.
2. Chiến lợc kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Xây dựng chiến lợc kinh doanh làm cơ sở cho việc đa ra các chính sách, biện pháp nhằm giải quyết các hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp . Chiến lợc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp sẽ định hớng cho doanh nghiệp đi lên, nó là “kim chỉ nan” để từ đó doanh nghiệp có thể triển khai các hoạt động kinh doanh của mình đợc.
Thực tế ngày nay để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không chỉ thực hiện các nhiệm vụ quản trị trên các lĩnh vực nh tài chính, nhân sự, marketing... mà một điều không thể thiếu đợc là vạch ra các chiến lợc, chính sách kinh doanh để lựa chọn phơng hớng sản xuất kinh doanh, tận dụng triệt
để các cơ hội trên thị trờng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tăng thêm sức cạnh tranh. Thực tiễn kinh doanh trong và ngoài nớc cũng đặt ra vấn đề là làm thế nào để các doanh nghiệp thành công và làm ăn có hiệu quả trong điều kiện những thay đổi của môi trơng cạnh tranh khốc liệt. Do vậy, chiến lợc kinh doanh không thể thiếu đợc, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của các công ty trong tơng lai.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh công ty nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng một vấn đề không thể không đề cập tới đó là không ngừng cũng cố và mở rộng thị trờng. Trong phân tích thị trờng nhằm tìm ra chiến lợc thị trờng của các công ty ngời ta thờng sử dụng ma trận BCG đã đ- ợc Boston Consultinh Group khởi xớng vào những năm 1960, ma trận này đã đợc phát triển từ đờng cong kinh nghiệm.
Khi áp dụng ma trận BCG trong phân tích thị trờng cần phải chú ý:
- Trục hoành biểu thị thị phần tơng đối của mỗi đơn vị kinh doanh chiến l- ợc so với đơn vị đứng đầu ngành.
- Trục tung biểu thị tỷ lệ tăng trởng thị phần hàng năm của mỗi lĩnh vực nhất định mà đơn vị kinh doanh chiến lợc đó tham gia.
- Mỗi vòng trong biểu thị vị trí tăng trởng- thị phần của đơn vị đó, kích th- ớc mỗi vòng tròn tỷ lệ thuận với doanh thu bán hàng của mỗi đơn vị.
Biểu 16: Ma trận BCG áp dụng cho công ty VMS.
Thị phần tơng đối Tỷ lệ tăng trởng thị trờng Nh vậy, VMS đợc
xếp vào nhóm ngôi sao. Cơ sở để xếp công ty VMS vào nhóm ngôi sao là do VMS có mức tăng trởng và thị phần tơng đối cao, có đủ khả năng và nguồn
Ngôi sao
VMS
Dấu hỏi
chi phối và chiến lợc đợc sử dụng trong thời gian tới là chiến lợc tăng trởng hớng về phía trớc. Công ty cần tăng cờng đầu t cho sự phát triển mạnh và bền vững, vợt qua các đối thủ cạnh tranh khác. Tăng cờng mở các đại lý tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của mình. Đồng thời công ty cũng có thể lựa chọn kết hợp với chiến lợc hớng về phía sau nh: Đầu t hoặc mua đứt các doanh nghiệp cung cấp máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, điều này đối với VMS là khó thực hiện đợc do qui định hiện nay của VNPT là độc quyền trong việc nhập khẩu máy móc thiết bị đầu cuối, chiến lợc kết hợp theo chiều ngang là mua đứt hoặc cổ phần khống chế các doanh nghiệp khác có cùng lĩnh vực kinh doanh mà đang là đối thủ cạnh tranh của công ty. Trong tình hình hiện nay thì VMS nên áp dụng một số chiến lợc tăng trởng nh: thâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng sâu rộng hơn vì VMS có đầy đủ tiềm năng và cơ hội cho việc thực hiện chiến lợc này.
II. Một số biện pháp hoàn thiện công tác nhập khẩu.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của Công ty VMS nói chung cũng nh hoạt động nhập khẩu nói riêng đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, không chỉ đem lại lợi nhuận mà còn đem lại uy tín cho công ty, tạo đợc nền tảng ban đầu rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Tuy nhiên, việc nhập khẩu thiết bị viễn thông từ nớc ngoài vào Việt Nam không phải là một công việc dễ dàng mà hết sức khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị và tiến hành chu đáo. Vì vậy, Công ty VMS muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung cũng nh hiệu quả hoạt động nhập khẩu nói riêng. Để có dợc sự đổi mới, hoàn thiện và nâng cao nền tảng này đòi hỏi phải có cả sự nỗ lực từ phía công ty cũng nh sự quan tâm, giúp đỡ từ phía ngành, Nhà nớc. Với sự hỗ trợ của Nhà nớc, công ty cũng cần nỗ lực chú trọng đến các điều kiện cụ thể:
• Điều kiện về tổ chức và con ngời:
Trong kinh doanh, con ngời là nhân tố hàng đầu quyết định toàn bộ vấn đề sản xuất kinh doanh. Đối với Công ty VMS, muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh thì cần phải chú ý đến vấn đề sử dụng con ngời sao cho có hiệu quả.
Về tổ chức hiện nay, công ty có một bộ phận trực tiếp làm nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hoá, đó là phòng xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, để đảm bảo đạt hiệu quả của công tác xuất nhập khẩu, Công ty cần có sự quan tâm và những biện pháp đúng đắn nhằm liên kết chặt chẽ hoạt động của phòng Xuất nhập khẩu với các phòng ban khác. Bên cạnh đó, cần phải chú ý đến chế độ thởng
phạt nghiêm minh nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của họ đối với sự phát triển chung của Công ty, gắn chặt lợi ích của mỗi cá nhân với lợi ích tập thể đồng thời phải có các biện pháp đánh giá sức lao động một cách công bằng để khuyến khích và thởng phạt đúng ngời, đúng việc. Công ty cũng cần tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát đối với các bộ phận trực thuộc để tránh tình trạng vì lợi ích của một số bộ phận mà gây thiệt hại cho Công ty.
Công ty cần khuyến khích các cán bộ, nhân viên của mình trong quá trình công tác cần phải tự nghiên cứu, tìm kiếm và nắm bắt, cập nhật các thông tin để có thể tự phân tích và đa ra giải pháp thích ứng với những thay đổi trong kinh doanh.
Công ty cần có chính sách đào tạo, bồi dỡng nâng cao cho cán bộ CNV về nghiệp vụ kinh doanh trong cơ chế thị trờng, nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, luật pháp trong nớc và quốc tế, ngoại ngữ và kiến thức cần thiết khác. Muốn vậy cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ một cách liên tục, cập nhật sát với nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Lựa chọn hình thức đào tạo làm sao đảm bảo đợc yêu cầu “ vừa học, vừa làm” của ngời cán bộ, nội dung đào tạo phải đảm bảo tính logic từ các kiến thức cơ bản đến các kiến thức chuyên ngành, đồng thời phản ánh đợc các điều kiện kinh doanh mới trên thị trờng hiện nay. Công ty cần sớm đa ra chính sách tuyển dụng ngời hợp lý để lựa chọn những ngời có khả năng nghiệp vụ đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động kinh doanh. Hàng năm, Công ty nên cử kỹ s, cán bộ có năng lực đi học tập và nghiên cứu ở nớc ngoài để nâng cao trình độ, tiếp thu khoa học tiên tiến trên thế giới nhằm phục vụ cho sự phát triển của Công ty.
Tạo ra môi trờng làm việc tốt hơn, ngời lãnh đạo đối xử với cán bộ của mình với sự tôn trọng, lắng nghe và thực sự nghiêm khắc, tránh thái độ hống hách, chuyên quyền, độc đoán của cấp trên đối với cấp dới, cần xem lực lợng lao động trong Công ty nh những tài sản quan trọng nhất phải bảo tồn và phát triển không ngừng.
Với sự quan tâm và định hớng đúng đắn về con ngời, Công ty sẽ thực sự tạo cho mình một nền tảng vững chắc để các hoạt động kinh doanh của Công ty có thể đạt tới một tầm cao mới.
• Điều kiện về vốn kinh doanh:
Vấn đề về vốn kinh doanh ở bất kỳ doanh nghiệp nào cũng rất quan trọng vì nếu doanh nghiệp thiếu vốn sẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh bị đình trệ không đem lại hiệu quả, điều này càng quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy, Công ty phải có khả năng huy động nguồn vốn, phải sử
dụng các nguồn vốn tự có và nguồn vốn ngân sách một cách hợp lý nhằm đem lại hiệu quả cao nhất, tránh tình trạng ứ đọng vốn, tiếp tục tăng cờng hoạt động liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc để tận dụng nguồn vốn kinh doanh của họ. Đặc biệt trong giai đoạn này đối tác đầu t chính là CIV đã gần hết thời hạn cung cấp vốn, do đó Công ty cần thực hiện các biện pháp để thu hút vốn đầu t từ các đối tác khác, áp dụng các biện pháp làm tăng nhanh vòng quay của vốn, tạo ra sự linh hoạt trong kinh doanh.