Bazan ít phong hóa màu xám xanh, có khả năng chứa n ớc,

Một phần của tài liệu định hướng quản lý khai thác, sử dụng hợp lí các khoáng chất phụ gia tự nhiên cho sản xuất xi măng tỉnh quảng trị (Trang 60 - 70)

- Đới Quảng Nam – Đà Nẵng

CộT ĐịA TầNG Hố KHOAN HK TA-

11.0 bazan ít phong hóa màu xám xanh, có khả năng chứa n ớc,

Đá Bazan phong hóa dở dang dạng tổ ong, đá có màu xám nâu, khả năng chứa n ớc.

19.0 Đá bazan không phong hóa màu xám xanh, chặt sít,không chứa n ớc, không chứa n ớc,

7.0 Đá Bazan phong hóa dở dang dạng tổ ong, đá cómàu xám nâu, khả năng chứa n ớc tốt. màu xám nâu, khả năng chứa n ớc tốt.

11.0 Đá bazan ít phong hóa màu xám xanh, có khả năngchứa n ớc, chứa n ớc,

Đá bazan không phong hóa màu xám xanh, chặt sít, không chứa n ớc,

65

Hỡnh 2.3. Hỡnh trụ hố khoan HK CN-03

2.3.4.3. Chất lượng, trữ lượng của điểm quặng a. Đặc điểm chất lượng của điểm quặng

* Thành phần thạch hoc: trờn toàn bộ khu vực nghiờn cứu bao gồm chủ yếu cỏc đỏ bazan olivin, bazan olivin-pyroxen, cấu tạo khối, đụi nơi cú cấu tạo lỗ hổng, hạt mịn màu đen.

* Thành phần khoỏng vọ̃t: đỏ bazan olivin cú thành phần khoỏng vật chủ yếu là amphibol, plagiocla, olivin, pyroxen, ớt khoỏng vật quặng. Trong

orthocla chiếm 10-15%; thạch anh chiếm 7-10% và cỏc khoỏng vật phụ chiếm 4-5%. Đỏ cú kiến trỳc tụ ban tinh, nền fenzit, cấu tạo khối, đụi nơi cú cấu tạo dũng chảy mờ

* Độ hỳt vụi: Cỏc đỏ bazan khu vực Cựa cú độ hoạt tớnh trung bỡnh (D36-2: 95 mg CaO/g) đến cao (D36-1: 128 mg CaO/g).

* Thành phần húa học và tớnh chất cơ lý đỏ bazan olivin:

Ở khu vực ngiờn cứu cỏc đỏ gốc thuộc khối bazan, bazan olivin,…đó phõn tớch và cho cỏc kết quả thể hiện ở bảng 2.5.

Bảng 2.5. Kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu cơ lý của bazan Tõn Lõm-Cựa

TT Tờn chỉ tiờu P.P Thử ĐV tớnh Kết quả thử 1 Hàm lượng SiO2 TCVN 141 - 98 % 52,14 2 Hàm lượng Fe2O3 TCVN 141 - 98 % 7,50 3 Hàm lượng MgO TCVN 141 - 98 % 5,24 4 Hàm lượng CaO TCVN 141 - 98 % 8,9 5 Hàm lượng MKN TCVN 141 - 98 % 4,7 6

Chỉ số hoạt tớnh cường độ với xi măng Poúc lăng sau 28 ngày so với mẫu đối chứng

TCVN 6882:01 % 82,07

7 Hàm lượng SO3 TCVN 141:98 % 0,94

8 Độ ẩm TCVN 141:98 % 7,25

9 Hàm lượng kiềm cú hại của phụ gia

sau 28 ngày TCVN 6882:01 % 2,22

10 Hàm lượng tạp chất bụi và sột TCVN 6882:01 % 9,82

11 Màu sắc Màu xỏm đen,

đen

“Nguồn: bỏo cỏoNghiờn cứu cỏc đặc điểm nguồn nguyờn liệu puzolan tự nhiờn tỉnh Quảng Trị và đỏnh giỏ khả năng khai thỏc và sử dụng,PGS.TS Nguyễn Văn Canh”

Cỏc kết quả nghiờn cứu đỏ bazan ở khu vực Tõn Lõm-Cựa như sau: đỏ cú cấu tạo khối đặc sớt, đụi nơi gặp đỏ cú cấu tao lỗ hổng nhưng khụng đỏng kể, cỏc tớnh chất khỏc đều dỏp ứng yờu cầu sản xuất xi măng.

b. Trữ lượng của mỏ

* Chỉ tiờu tớnh trữ lượng (xem ở phần 2.3.1.3) * Phương phỏp tớnh trữ lượng:

Do địa hỡnh khu vực mỏ cũn nguyờn thủy, mỏ đỏ đồng nhất về diện phõn bố cũng như chất lượng nờn chỳng tụi sử dụng phương phỏp khối địa chất để tớnh trữ lượng cho toàn bộ mỏ.

Cụng thức tớnh theo phương phỏp khối địa chất là:

Q = S.mtb

Trong đú: S = 3.000.000m2 mtb = 20m

Q = 3.000.000 x 20 = 60.000.000m3

Như vậy, điểm quặng bazan Tõn Lõm-Cựa, cú diện tớch phõn bố tương đối rộng, nằm gần trục đường giao thụng, địa hỡnh khai thỏc khỏ thuận lợi, cỏc tớnh chất về cụng nghệ đảm bảo cho nhu cầu sản xuất xi măng. Mặt khỏc, tầng sản phẩm nằm sõu bờn dưới nờn việc khai thỏc gặp rất nhiều khú khăn, cần phải ngiờn cứu, đỏnh giỏ một cỏch cụ thể hơn.

Ảnh 2.3. Đỏ bazan Cửa Tựng 2.3.5. Điểm quặng puzơlan-Khe Sanh (PZ)

2.3.5.1. Vị trớ địa lý, diện tớch phõn bố của điểm quặng a. Vị trớ địa lý

Điểm quặng puzơlan – Khe Sanh, nằm ở khu vực xó Hướng Phựng, huyện Hướng Húa, tỉnh Quảng Trị, cú tọa độ trung tõm như sau: 105056’56” độ kinh đụng và 16044’29’’ vĩ độ bắc.

b. Diện tớch phõn bố

Điểm quặng puzơlan cú diện lộ tương đối rộng, chỳng là phần phong húa phủ lờn đỏ bazan gốc với diện lộ khoảng 30km2.

2.3.5.2. Đặc điểm địa chất, địa hỡnh-địa mạo của điểm quặng a. Đặc điểm địa chất của điểm quặng

Thành tạo vỏ phong húa bazan xuất lộ tốt nhất tại khu vực xó Hướng Phựng, mặt cắt vỏ phong húa gồm cú cỏc lớp theo thứ tự từ trờn xuống như sau:

- Từ 0.0-2.0m: là tầng sản phẩm phong húa triệt để màu nõu đỏ, nõu vàng loang lỗ.

- Từ 2.0- 10.0m: là tầng sản phẩm bỏn phong húa (phong húa dỡ dang) màu tớm, nõu tớm, đỏ đậm chứa cỏc mảnh vụn đỏ bazan

- Từ 10m trở đi là lớp đỏ bazan vỡ vụn

b. Đặc điểm địa hỡnh-địa mạo của điểm quặng

Về địa hỡnh - địa mạo khu vực nghiờn cứu (xem phần 2.3.1.2.b)

2.3.5.3. Chất lượng, trữ lượng của điểm quặng

a. Đặc điểm chất lượng của điểm quặng:Tầng sản phẩm phong húa puzơlan cú bề dày khoảng 10m, nhưng chỳng phõn bố khụng đều. Tầng phong húa cú màu nõu đỏ, nõu vàng, vàng loang lỗ chứa cỏc mảnh đỏ bazan phong húa dở dang màu tớm.

* Thành phần thạch học: Tại điểm lộ tầng phong húa cỏc kết quả phõn tớch hoàn toàn tương tự như đỏ gốc gồm: đỏ bazan olivi, bazan olivin- pyroxen, plagiobazan,…, trong đú bazan olivin chiếm ưu thế. Cỏc sản phẩm này bị phong húa mạnh nờn trong đú chứa nhiều hàm lượng khoỏng vật sột.

* Thành phần khoỏng vọ̃t: ngoài cỏc khoỏng vật chớnh như olivin, hocbland, plagiocla, pyroxen, trong đú nú cũn chứa một lượng khoỏng vật sột rất lớn dưới dạng vi hạt, vi vảy, vảy nhỏ của hydromica, hydroxit sắt và khoỏng vật sột.

* Cỏc đặc điểm thành phần hoỏ học của puzlan khu vực Khe Sanh (xem bảng 2.6) như sau:

* Độ hoạt tớnh của puzơlan:

Dựa trờn cỏc kết quả đó phõn tớch về độ hoạt tớnh của cỏc đỏ phong húa phủ trờn đỏ gốc ở khu vực Khe Sanh cú độ hoạt tớnh từ trung bỡnh đến mạnh (D36-1; D36-2 và D47-1)

Bảng 2.6. Thành phần hoỏ học cỏc đỏ phong húa puzơlan khu vực Khe Sanh

Oxyt HP-1 HP-2 SiO2 40,58 42,07 TiO2 0,81 1,02 Al2 O3 20,10 19,75 Fe2 O3 14,06 13,11 FeO 6,54 7,40 MnO 0,08 0,13 MgO 1,48 3,47 CaO 2,85 4,01 Na2O 1,02 1,50 K2O 0,91 0,67 H2O 0,06 1,16 P2O5 0,59 0,50 MKN 1,65 2,23 Hàm lượng (%)

“Nguồn: bỏo cỏoNghiờn cứu cỏc đặc điểm nguồn nguyờn liệu puzolan tự nhiờn tỉnh Quảng Trị và đỏnh giỏ khả năng khai thỏc và sử dụng,PGS.TS Nguyễn Văn Canh”

b. Trữ lượng của puzơlan khu vực Khe Sanh

Do cấu trỳc địa chất khu vực đồng nhất và đơn giản nờn chỳng tụi sử dụng phương phỏp khối địa chất để tớnh trữ lượng cho toàn bộ khu vực Khe Sanh, gồm nhiều khối nỳi nằm liền kề nhau, kộo dài dọc QL9 đến ngay tại km 232 đường ĐT9 – AH16 (được xem như điểm cuối của khu vực chứa quặng) với chiều dài khoảng 10km, rộng khoảng từ 1 đến 2km (tb: 1.5km), chiều sõu của tầng sản phẩm là 10m.Trờn cơ sở đú, tài nguyờn dự bỏo của khu vực này (334) khoảng 150.106m3.

Tuy nhiờn, cỏc khối chứa tầng sản phẩm ở khu vực Khe Sanh phong húa khụng đồng đều, nờn chiều sõu tầng sản phẩm cần được đỏnh giỏ chớnh

xỏc hơn. Bờn cạnh đú, khu vực này được phủ kớnh bởi cỏc rừng cao su và cà phờ nờn việc khai thỏc cũng phải được tớnh toỏn cụ thể.

Ảnh 2.5. Vết lộ tầng sản phẩm phong húa đỏ bazan khu vực Hướng Phựng 2.3.6. Điểm quặng puzơlan khu vực Gio Linh-Vĩnh Linh (PZ)

2.3.6.1. Vị trớ địa lý, diện tớch phõn bố của điểm quặng a. Vị trớ địa lý

Điểm quặng puzơlan khu vực Gio Linh-Vĩnh Linh (PZ), phõn bố từ Dốc Miếu-Cồn Tiờn, Gio Linh đến khu vực cỏc xó Vĩnh Hũa, Vĩnh Thạch, Vĩnh Kim, Vĩnh Mốc,… huyện Vĩnh Lĩnh, tỉnh Quảng Trị, cú tọa độ trung tõm như sau: 10700l'30”-l07003’00" độ kinh đụng và l 7002'30"-l7003'30" vĩ độ bắc.

b. Diện tớch phõn bố

Điểm quặng khu vực Gio Linh- Vĩnh Linh cú diện lộ rất lớn, kộo dài dọc QL1A (đoạn từ Dốc Miếu đến Hố Xỏ) đi qua 2 huyện Gio Linh và Vĩnh Linh, với từng khối đỏ bazan khụng liờn tục. Chiều dài dự kiến khu vực này khoảng 4-5km, rộng khoảng 2-3km, chiều sõu tầng sản phẩm khảo sỏt tại cỏc giếng đào của dõn (tại thụn Lan Đỡnh, Gio Phong) cũng như từ thiết đồ cỏc giếng khoan TA 01 và TH 01 cho thấy bề dày trung bỡnh của tầng sản phẩm

2.3.6.2. Đặc điểm địa chất, địa hỡnh-địa mạo của điểm quặng a. Đặc điểm địa chất của điểm quặng

Trong khu vực nghiờn cứu cú mặt cỏc thành tạo địa chất từ trờn xuống dưới như sau:

Tại nhà ụng Nguyễn Đỡnh Cảm, thụn Lang Đỡnh, Gio Phong, Gio Linh, Quảng Trị cú Tọa độ trung tõm là 16056’34’’ vĩ độ bắc và 107005’13’’độ kinh đụng với giếng khoan sõu 32m theo phương thẳng đứng gặp cỏc tầng sản phẩm sau:

- Từ 0 – 8m: Tầng phong húa bazan. - Từ 8 – 17m: Tầng đỏ bazan gốc. - Từ 17 – 28m: Tầng sột màu xanh.

- Từ 28 – 32m: Tầng cỏt hạt vừa đến thụ màu vàng.

Tại nhà ụng Trần Quang, thụn Lan Đỡnh, Gio Phong cú tọa độ trung tõm 16056’38’’ vĩ độ bắc và 107015’07’’ độ kinh đụng với giếng đào sõu 54m theo phương thẳng đứng, sự phõn bố cỏc lớp từ trờn xuống như sau:

-Từ 0 – 10m: Tầng phong húa màu đỏ.

- Từ 10 -26m: Tầng phong húa dở dang màu loang lỗ. - Từ 26 – 31m: Tầng đỏ gốc màu đen xanh.

- Từ 31 – 38m: Tầng sột gồm cỏc lớp màu xanh và xỏm bạc xen kẹp. - Từ 31 – 54m: Là tầng cỏt hạt mịn màu vàng.

b. Đặc điểm địa hỡnh-địa mạo của khu mỏ

4.2.6.3. Chất lượng, trữ lượng của điểm quặng a. Đặc điểm chất lượng của điểm quặng

Trờn toàn bộ khu vực nghiờn cứu, tầng sản phẩm puzơlan cú màu nõu đỏ, nõu đậm đến nõu tớm, bờn trờn cú xuất hiện cỏc kết vún laterit.

* Thành phần hoỏ học: Kết quả thớ nghiệm thành phần húa học một số mẫu đỏ bazan tại khu vực Hố Xỏ được thể hiện ở bảng 2.7 dưới đõy.

Bảng 2.7. Thành phần hoỏ học bazan khu vực Hồ Xỏ- Vĩnh Linh

Oxit Hàm lượng từ ....đến....% Hàm lượng trung bỡnh

SiO2 42,79 - 45,98 44,4 Al2O3 14,31 - 15,99 14,99 Fe2O3 12,42 - 12,77 12,58 FeO 9,66 - 10,08 9,82 MgO 4,75 - 7,75 6,49 TiO2 2,23 - 2,50 2,40 K2O 0,76 - 2,18 1,35 Na2O 1,32 - 4,06 2,85 SO3 0,07 - 0,12 0,09 MKN 1,57 - 5,82 3,00

“Nguồn: bỏo cỏo Nghiờn cứu cỏc đặc điểm nguồn nguyờn liệu puzolan tự nhiờn tỉnh Quảng Trị và đỏnh giỏ khả năng khai thỏc và sử dụng,PGS.TS Nguyễn Văn Canh”

* Thành phần thạch học và khoỏng vật: bao gồm cỏc đỏ bazan olivin đặc xớt cú kiến trỳc dạng porphyr bao gồm olivin chiếm 5 - 10%, pyroxen chiếm 20-30%, plagiocla chiếm 45 -50%, thủy tinh nỳi lửa chiếm 15 - l 8%, quặng chiếm 1-2%.

* Cỏc đặc điểm về tớnh chất cơ lý của đỏ ở khu vực nghiờn cứu bao gồm: dung tớch tự nhiờn l,70-2,79g/cm3; tỷ trọng 2,70-2,90; độ lỗ rỗng 3,8 - 43,7%; cường độ khỏng nộn 55 – 203,8 kg/cm2; cường độ khỏng kộo 7,5 - l 66 kg/cm2.

Dựa trờn cỏc kết quả phõn tớch, kết hợp với cỏc tài liệu đó được cong bố (Nguyễn Tiến Dũng, 1998) cho thấy cỏc mẫu cú độ hoạt tớnh từ trung bỡnh đến mạnh (D19-1; D20-2,…).

b. Trữ lượng của mỏ

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu của đề tài, kết hợp với cỏc nguồn tài liệu đó được cụng bố cho cú thể tổng hợp trữ lượng khu vực nghiờn cứu ở bảng 2.8 dưới đõy.

Bảng 2.8Tổng hợp kết quả tớnh trữ lượng mỏ bazan Vĩnh Linh

Khối tớnh trữ lượng và cấp Diện tớch (1000m2) Chiều dày bazan Độ hỳt vụi (mgCaO/g) Trữ lượng đỏ bazan (nghỡn m3) 1 - 331 75,0 5,73 106,49 429,8 2 - 331 115,5 5,78 100,23 667,6 3 - 331 144,2 8,67 133,05 1250,2 Tổng 331 2347,6 4 - 333 87,7 6,95 136,49 609,5 5 - 333 313,4 3,85 149,62 1206,6 6 - 333 72,0 3,79 72,79 272,9 7 - 333 84,3 8,40 62,59 708,1 Tổng 333 2797,1 Tổng331 + 333 5144,7

“Nguồn: bỏo cỏo Nghiờn cứu cỏc đặc điểm nguồn nguyờn liệu puzolan tự nhiờn tỉnh Quảng Trị và đỏnh giỏ khả năng khai thỏc và sử dụng,PGS.TS Nguyễn Văn Canh”

Như vậy, dựa vào kết quả nghiờn cứu cho thấy nguồn nguyờn liệu này xuất lộ với diện tớch lớn, chất lượng đảm bảo và điều kiện khai thỏc thuận lợi. Tuy nhiờn, khu vực Dốc Miếu lại nằm trong khu di tớch lịch sử, khu vực Vĩnh Linh lại nằm trong diện tớch du lịch nờn cỏc hoạt động khoỏng sản khụng được triển khai.

Ảnh 2.6. Vết lộ moong khai thỏc sản phẩm phong húa bazan khu vực Vĩnh Mốc

Một phần của tài liệu định hướng quản lý khai thác, sử dụng hợp lí các khoáng chất phụ gia tự nhiên cho sản xuất xi măng tỉnh quảng trị (Trang 60 - 70)