Sét bazan phong hóa hoàn toàn màu nâu đỏ

Một phần của tài liệu định hướng quản lý khai thác, sử dụng hợp lí các khoáng chất phụ gia tự nhiên cho sản xuất xi măng tỉnh quảng trị (Trang 56 - 59)

- Đới Quảng Nam – Đà Nẵng

CộT ĐịA TầNG Hố KHOAN HK TA-

5.0 Sét bazan phong hóa hoàn toàn màu nâu đỏ

Đá bazan phong hóa dỡ dang màu nâu đỏ, chứa n ớc kém, 26.0 5.0 10.0 4.0 6.0

Đá Bazan gốc màu xám xanh, không chứa n ớc.

Lớp cát hạt thô màu xám trắng, khả năng chứa n ớc. Đá Bazan phong hóa dở dang dạng tổ ong màu xám nâu, xám đen, chứa n ớc.

Đá bazan bị phong hóa dở dang mềm bở màu xám nâu, khả năng chứa n ớc,

Hỡnh 2.2. Hỡnh trụ hố khoan TH 01, Vĩnh Linh, Quảng Trị

b. Đặc điểm địa hỡnh-địa mạo của điểm quặng

Về địa hỡnh - địa mạo khu vực nghiờn cứu được tạo nờn bởi cỏc đỏ bazan cổ (N2-Q11) và bazan trẻ (Q2). Trong đú, bazan cổ tuổi (N2-Q1) phõn bố ở phần địa hỡnh thấp, gồm bazan olivin cấu tạo khối đặc sớt xen bazan lổ hổng màu đen sẫm, xỏm đen, xỏm nõu, phần trờn bị phong húa mạnh, nhiều nơi khụng cũn đỏ bazan tươi. Cũn đối với cỏc đỏ bazan trẻ (Q2) phõn bố chủ yếu ở cỏc khu vực cú độ cao tuyệt đối từ trờn 50m đến trờn 100m. Về mặt địa mạo thường xuất hiện cỏc khối nỳi hỡnh múng ngựa trựng với cỏc họng nỳi lửa.Trờn bề mặt địa hỡnh khu vực nghiờn cứu phỏt triển chủ yếu là cõy cao su và hoa màu do người dõn canh tỏc.

2.3.3.3. Chất lượng, trữ lượng của điểm quặng a. Đặc điểm chất lượng của điểm quặng

xỏm đen, xỏm nõu, kiến trỳc porphyr, nền dolerit, pilotacxit và ofit, bờn trờn bị phong húa mạnh tạo nờn vỏ phong húa puzơlan rất dày.

* Thành phần khoỏng vọ̃t: Bazan khu vực Vĩnh Linh cú thành phần khoỏng vật tương tự như đỏ bazan khu vực Gio Linh gồm chủ yếu là: Plagiocla, amphibol, olivin và pyroxen dạng hạt nhỏ, dạng que. Trong đú: Plagiocla chiếm 45-47%; amphibol chiếm 30-33%, olivin chiếm 3-4%; pyroxen chiếm 5-6% và cỏc khoỏng vật khỏc.

* Độ hỳt vụi: đỏ bazan khu vực Vĩnh Linh cú độ hoạt tớnh từ trung bỡnh (D19/2) đến mạnh (D20-2).

* Thành phần húa học của đỏ bazan:

Ở khu vực ngiờn cứu cỏc đỏ gốc lộ ra trờn bói tắm Cửa Tựng là bazan bọt đó phõn tớch và cho cỏc kết quả thể hiện ở bảng 2.4.

Bảng 2.4. Kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu hóa học, cơ lý của đỏ bazan gốcở khu vực Vĩnh Linh

TT Tờn chỉ tiờu P.P Thử ĐVT Kết quả thử 1 Hàm lượng SiO2 TCVN 141 - 98 % 50,90 2 Hàm lượng Fe2O3 TCVN 141 - 98 % 11,50 3 Hàm lượng MgO TCVN 141 - 98 % 6,10 4 Hàm lượng CaO TCVN 141 - 98 % 3,27 5 Hàm lượng MKN TCVN 141 - 98 % 2,30

6 Chỉ số hoạt tớnh cường độ với xi măng Poúc

lăng sau 28 ngày so với mẫu đối chứng TCVN 6882:01 % 75,09

7 Hàm lượng SO3 TCVN 141:98 % 1,15

8 Độ ẩm TCVN 141:98 % 6,79

9 Hàm lượng kiềm cú hại của phụ gia

sau 28 ngày TCVN 6882:01 % 1,7

10 Hàm lượng tạp chất bụi và sột TCVN 6882:01 % 3,45

11 Màu sắc Xỏm đen, đen

“Nguồn:bỏo cỏoNghiờn cứu cỏc đặc điểm nguồn nguyờn liệu puzolan tự nhiờn tỉnh Quảng Trị và đỏnh giỏ khả năng khai thỏc và sử dụng,PGS.TS Nguyễn Văn Canh”

Cỏc kết quả nghiờn cứu đỏ bazan ở khu vực Vĩnh Linh cho thấy đỏ cú độ cứng thấp, cấu tạo lỗ hổng, cũn phần ở sõu cú cấu tạo khối đặc sớt rắn chắc.

Như vậy, nguồn nguyờn liệu khoỏng này đỏp ứng được yờu cầu về sản xuất xi măng.Tuy nhiờn khu vực này lại nằm trong khu du lịch nờn khụng thể khai thỏc được (thuộc vào vựng cấm hoạt động khoỏng sản).

b. Trữ lượng của mỏ * Phương phỏp tớnh:

Do cấu trỳc địa chất khu vực mỏ đồng nhất và đơn giản nờn chỳng tụi sử dụng phương phỏp khối địa chất để tớnh trữ lượng cho mỏ bazan gốc.

Khu vực mỏ cú diện tớch lớn bao gồm cỏc quả đồi nối kế tiếp nhau ở cỏc xó Vĩnh Thạch, Vĩnh Múc, Vĩnh Chấp, Vĩnh linh,… chiều dài khu vực nghiờn cứu khoảng 8000m, chiều rộng 1000-2000m (tb:1.500m), chiều sõu tầng sản phẩm dự kiến trung bỡnh là 12.5m.

Như vậy, để tớnh trữ lượng của khu vực bazan Vĩnh Linh theo phương phỏp khối địa chất là:

Q = S.mtb

Trong đú: S = 12.000.000m2 mtb = 12.5m

Q = 12.000.000 x 12.5 = 15.107m3

Điểm quặng bazan khu vực Vĩnh Linh cú diện phõn bố lớn, độ hoạt tớnh đạt yờu cầu cho nguyờn liệu sản xuất xi măng. Tuy nhiờn, khu vực này lại nằm trong khu du lịch, tầng sản phẩm nằm sõu bờn dưới tầng phong húa,… nờn khụng thể khai thỏc được.

Một phần của tài liệu định hướng quản lý khai thác, sử dụng hợp lí các khoáng chất phụ gia tự nhiên cho sản xuất xi măng tỉnh quảng trị (Trang 56 - 59)