- Đới Quảng Nam – Đà Nẵng
2.3.1. Điểm quặng Bazan Khe Sanh-Hướng Húa (BZ)
2.3.1.1. Vị trớ địa lý, diện tớch phõn bố của điểm quặng a. Vị trớ địa lý
Điểm quặng bazan Khe Sanh-Hướng Húa, phõn bố dọc QL9 kộo dài đến xó Hướng Phựng, thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Húa, tỉnh Quảng Trị.
b. Diện tớch phõn bố
Điểm quặng bazan Khe Sanh-Hướng Húa cú diện tớch khoảng 30km2, chạy dài dọc theo QL9 đến cỏc xó nằm ở phớa Tõy Bắc (xó Hướng Lập, Hướng Phựng) cũng gặp sự xuất lộ cỏc thành tạo bazan cú tuổi cổ (N2-Q11) này.
2.3.1.2. Đặc điểm địa chất, địa hỡnh-địa mạo của điểm quặng a. Đặc điểm địa chất của điểm quặng
Điểm quặng bazan Khe Sanh-Hướng Húa phõn bố trờn cỏc đỏ cổ thuộc hệ tầng Khõm Đức, hệ tầng Nỳi Vỳ, hệ tầng A Vương và trầm tớch màu đỏ hệ tầng A Ngo.
Mặt cắt của thành tạo bazan phõn bố từ trờn xuống dưới như sau: - Từ 0-1.2m: Sột lẫn sạn sỏi và mựn thực vật.
- Từ 1.2-8.0m: Sột phong húa màu nõu vàng, loang lỗ. - Từ 8.0-11.8m: Tầng bazan phong húa dỡ dang.
- Từ 11.8-29.5m: Tầng bazan olivin màu xỏm đen, đặc sớt. - Trờn 29.5m: Là đỏ phiến kết tinh
b. Đặc điểm địa hỡnh-địa mạo của khu mỏ
Địa hỡnh- địa mạo của khu vực này là những dóy đồi dạng bỏt ỳp kộo dài theo hướng Tõy Bắc, cỏc dóy đồi này nối liền nhau với độ cao từ 400 đến 550m. Trờn bề mặt gặp cỏc khối bazan bị phong húa mạnh, tạo thành vỏ phong húa puzơlan cú bề dày thay đổi từ 10 đến 30m. Trờn bề mặt của cỏc khu vực này được che phủ bới cỏc loại cõy dại, tràm hay cõy cao su do người dõn trồng.
2.3.1.3. Chất lượng, trữ lượng của điểm quặng a. Đặc điểm chất lượng của điểm quặng
* Thành phần thạch học: gồm cỏc loại đỏ bazan olivin, bazan pyroxen, bazan hạnh nhõn, bazan lỗ hổng và plagiobazan. Đỏ cú cấu tạo đặc xớt, lỗ hổng và hạnh nhõn.
* Thành phần khoỏng vọ̃t: cỏc đỏ bazan khu vực Khe Sanh-Hướng HúaThành nghốo ban tinh, hàm lượng ban tinh dưới 25-30% gồm olivin, pyroxen và plagiolas. Phần nền cú kiến trỳc thủy tinh, nửa thủy tinh, thường bị biến đổi yếu.
* Độ hỳt vụi: Đỏ bazan khu vực Khe Sanh-Hướng Húa cú độ hoạt tớnh mạnh (D47/1), đạt 111mg CaO/g.
* Tớnh chất cơ lý đỏ bazan:Ở khu vực nghiờn cứu cỏc đỏ gốc thuộc khối bazan Khe Sanh-Hướng Húa đó phõn tớch và cho cỏc kết quả thể hiện ở
Bảng 2.2. Kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu hóa học, cơ lý của đỏ bazan Khe Sanh-Hướng Hóa
TT Tờn chỉ tiờu P.P Thử ĐV tớnh Kết quả thử 1 Hàm lượng SiO2 TCVN 141 - 98 % 48,08 2 Hàm lượng Fe2O3 TCVN 141 - 98 % 3,10 3 Hàm lượng MgO TCVN 141 - 98 % 7,75 4 Hàm lượng CaO TCVN 141 - 98 % 8,10 5 Hàm lượng MKN TCVN 141 - 98 % 2,10 6
Chỉ số hoạt tớnh cường độ với xi măng Poúc lăng sau 28 ngày so với mẫu đối chứng
TCVN 6882:01 % 79,9
7 Hàm lượng SO3 TCVN 141:98 % 2,15
8 Độ ẩm TCVN 141:98 % 3,07
9 Hàm lượng kiềm cú hại của phụ
gia sau 28 ngày TCVN 6882:01 % 0,85
10 Hàm lượng tạp chất bụi và sột TCVN 6882:01 % 2,4
11 Màu sắc Xỏm đen, đen
“Nguồn:bỏo cỏo Nghiờn cứu cỏc đặc điểm nguồn nguyờn liệu puzolan tự nhiờn tỉnh Quảng Trị và đỏnh giỏ khả năng khai thỏc và sử dụng,PGS.TS Nguyễn Văn Canh”
Cỏc kết quả nghiờn cứu đối sỏnh với cỏc yờu cầu kỹ thuật và so sỏnh với đỏ bazan ở những khu vực khỏc cho thấy, đỏ bazan ở Khe Sanh-Hướng Húa hoàn toàn đỏp ứng yờu cầu kỹ thuật của nguyờn liệu phụ gia cho sản xuất xi măng
b. Trữ lượng của mỏ * Chỉ tiờu tớnh trữ lượng
Trong một số đề ỏn thăm dũ nguyờn liệu puzơlan cho phụ gia xi măng đó sử dụng cỏc chỉ tiờu tớnh trữ lượng khỏc nhau do Bộ Xõy dựng quy định.
Trong Quyết định sụ 74-1998/QĐ-BXD cú quy định cỏc chỉ tiờu chất lượng của đỏ bazan làm phụ gia xi măng như sau:
- Màu sắc: màu xanh đen, xỏm đen, đen.
- Thành phần húa: SiO2 ≥ 40%; Al2O3 ≥ 12-25%; MKN ≤ 5% - Hàm lượng kiềm quy đổi theo Na2O ≤ 4%
- Chỉ số hoạt tớnh cường độ (%) ≥ 80
Tuy nhiờn, tại một sụ khu vực cụ thể, yờu cầu ký thuật của bazan phụ gia cú khỏc nhau như: Theo “quy định tạm thời chất lượng đỏ bazan Phủ Quỳ- Nghệ Tĩnh, Thọ Xuõn-Thanh Húa làm phụ gia xi măng” của Viện Vật liệu – Bộ xõy dựng ban hành ngày 15/6/1991 thỡ cỏc đỏ bazan làm phụ gia xi măng phải đảm bảo cỏc chỉ tiờu chất lượng sau:
- Thành phần húa: SiO2 ≥ 40%; Al2O3 ≥ 15%; MKN ≤ 6%. - Độ hỳt vụi ≥ 35mgCaO/1l phụ gia.
- Màu sắc: màu xỏm đen, xanh đen.
Và trong bỏo cỏo thăm dũ địa chất mỏ đỏ bazan Thăng Long-Nụng Cống- Thanh Húa đỏ ỏp dụng chỉ tiờu tớnh trữ lượng như sau:
- Màu sắc: đen, xỏm đen, xỏm xanh, xỏm.
- Thành phần húa: SiO2 ≥ 40%; Al2O3 ≥ 25%;MgO ≤ 8%; Fe2O3 ≤ 15%. - Độ hỳt vụi ≥ 30mgCaO/1g phụ gia.
Như vậy, ở chỉ tiờu này, bazan khu vực Khe Sanh-Hướng Húa đỏp ứng được yờu cầu làm phụ gia xi măng.
* Phương phỏp tớnh trữ lượng
- Theo cỏc phương phỏp truyền thống phụ thuộc vào cấu trỳc và mức độ phức tạp về cấu trỳc thõn quặng, cú thể sử dụng cỏc phương phỏp khối địa chất, phương phỏp mặt cắt song song nằm ngang.
- Trong thực tế, đối với cỏc mỏ phụ gia liờn quan với bazan Kainozoi, cỏc cụng trỡnh điều tra địa chất đều sử dụng phương phỏp khối địa chất với cụng thức tớnh trữ lượng V=S.m (1) trong đú V là thể tớch trữ lượng (m3); S là diện tớch khối (m2) xỏc định trờn bỡnh đồ; m là chiều dày trung bỡnh của khối tớnh trữ lượng (m).
Cụng thức tớnh theo phương phỏp khối địa chất là:
Q = S.mtb[1]Q: Trữ lượng (m3). Q: Trữ lượng (m3).
S: Diện tớch khối trữ lượng (m2).
mtb: Chiều dày trung bỡnh khối trữ lượng (m).
Kết quả điều tra cho thấy, đối với điểm quặng bazan khu vực Khe Sanh-Hướng Húa cúđịa hỡnh cũn nguyờn thủy, điểm quặng đồng nhất về diện phõn bố cũng như chất lượng nờn chỳng tụi sử dụng phương phỏp khối địa chất để tớnh tài nguyờn. Điểm quặng cú diện tớch khoảng 30km2, bề dày của tầng sản phẩm từ 20-24m (tb=22m).
Như vậy: S = 30km2= 300.000.000m2 mtb = 22m
Q = 300.000.000 x 22 = 66.108m3 (cấp tài nguyờn 334)
Dựa vào những điểm nờu trờn, trờn cơ sở cỏc kết quả điều tra, nghiờn cứu điểm quặng bazan khu vực Khe Sanh-Hướng Húa, cho thấy điểm quặng mới được điều tra cơ bản về tài nguyờn khoỏng, trữ lượng của điểm quặng chỉ mới được giả định để tớnh tài nguyờn, chưa thụng qua hội đồng đỏnh giỏ cấp trữ lượng nờn chỳng được xếp vào tài nguyờn cấp 333 hoặc cấp 334.
Ảnh 2.1. Vết lộ đỏ bazan khối nứt hỡnh lục lăng nằm ở Quốc lộ 9, gần thị trấn Khe Sanh