- Đới Quảng Nam – Đà Nẵng
CộT ĐịA TầNG Hố KHOAN HK TA-
3.1.2 Cỏc hỡnh thức quản lý tài nguyờn mụi trường
3.1.2.1 Quản lý nhà nước
Hỡnh thức quản lý nhà nước là quản lý tài nguyờn mụi trường thụng qua cỏc cụng cụ luật phỏp, chớnh sỏch về mụi trường trờn phương diện quốc tế và quốc gia.
Luật quốc tế về mụi trường là tổng thể cỏc nguyờn tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa cỏc quốc gia, giữa quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gõy ra cho mụi trường của từng quốc gia và mụi trường ngoài phạm vi tàn phỏ quốc gia. Trong phạm vi quốc gia, vấn đề mụi trường được đề cập trong nhiều bộ luật, trong đú Luật Bảo vệ Mụi trường được quốc hội nước Việt Nam thụng qua ngày 27/12/1993 là văn bản quan trọng nhất. Chớnh phủ đó ban hành Nghị định 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Mụi trường và Nghị định 26/CP ngày 26/4/1996 về Xử phạt vi phạm hành chớnh về bảo vệ mụi trường. Bộ Luật hỡnh sự, hàng loạt cỏc thụng tư, quy định, quyết định của cỏc ngành chức năng về thực hiện luật mụi trường đó được ban hành.
Mặt tớch cực:
- Quản lý mụi trường trờn phạm vi vĩ mụ.
- Đỏnh giỏ được hiệu quả một cỏch tổng hợp.
- Định hướng được mục tiờu, chương trỡnh hành động.
- Đảm bảo tớnh thống nhất giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn, giữa cỏc ban ngành chức năng và giữa cỏc địa phương.
Mặt hạn chế:
- Việc quản lý nhà nước chủ yếu dựa trờn cụng cụ luật phỏp, cỏc chế tài vỡ thế việc thực hiện tỏ ra cứng nhắc, chưa đồng bộ và phự hợp với nhu cầu của cộng đồng và quốc gia.
- Việc hoàn thiện cơ chế, chớnh sỏch và hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyờn mụi trường cũn chậm, chưa đồng bộ.
- Đội ngũ cỏn bộ quản lý mụi trường cũn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực và trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Trỡnh độ khoa học - cụng nghệ bảo vệ mụi trường, xử lý, giải quyết ụ nhiễm mụi trường cũn thấp.
- Nhận thức về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững của nhiều cấp ủy, lónh đạo cỏc cấp, cỏc ngành, doanh nghiệp và nhõn dõn chưa đầy đủ; ý thức bảo vệ mụi trường nhỡn chung cũn thấp.
- Nguồn vốn đầu tư và chi thường xuyờn cho bảo vệ tài nguyờn mụi trường chưa đỏp ứng được yờu cầu. Nhiều địa phương cũn sử dụng kinh phớ sự nghiệp mụi trường cho cỏc mục đớch khỏc hoặc sử dụng khụng hiệu quả.
- Trang thiết bị phục vụ cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn mụi trường cũn thiếu và lạc hậu. Nhiều nơi trong chỉ đạo, điều hành chỉ quan tõm tới cỏc chỉ tiờu tăng trưởng kinh tế, coi nhẹ cỏc yờu cầu bảo vệ mụi trường; cú biểu hiện buụng lỏng cụng tỏc quản lý nhà nước, thiếu kiờn quyết trong việc xử lý vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường; chưa giải quyết dứt điểm cỏc điểm núng, bức xỳc về ụ nhiễm mụi trường.
- Tỡnh trạng vi phạm phỏp luật về bảo vệ mụi trường diễn ra khỏ phổ biến. Nhiều vi phạm cú tổ chức, tinh vi, một số hành vi cú dấu hiệu tội phạm. Nhiều tổ chức, cỏ nhõn khi vi phạm nhưng khụng nhận trỏch nhiệm. Tuy vậy, nhà nước vẫn chưa cú biện phỏp xử lý hiệu quả, để lại những hậu quả nặng nề cho mụi trường.
- Cỏc hỡnh thức xử lý vi phạm cũn mang tớnh chiếu lệ, chưa đủ sức răn đe, ngăn ngừa.
- Việc quản lý mụi trường chưa thực sự mang lại hiệu quả đối với chất lượng cuộc sống của người dõn do đú trong quỏ trỡnh thực hiện gặp nhiều khú khăn,
3.1.2.2 Quản lý tư nhõn
Quản lý tư nhõn (cỏ nhõn, hộ gia đỡnh) là hỡnh thức quản lý thấp nhất về quy mụ. Trong đú, mỗi cỏ thể là một chủ thể được giao trỏch nhiệm quản lý chất lượng tài nguyờn mụi trường ở một khu vực trong một lĩnh vực nào đú. Vớ dụ như: Quản lý đất, quản lý rừng, quản lý nguồn lợi thủy sản,…
Quản lý tư nhõn là một loại hỡnh quản lý cú hiệu quả, vỡ chủ thể được xỏc định rừ ràng, họ biết chắc chắn sẽ được hưởng lợi những gỡ. Thực tiễn phỏt triển của cỏc trang trại trờn thế giới trong những năm qua đó minh chứng rừ ràng nhất cho loại hỡnh quản lý này. Trang trại phỏt triển cả về số lượng lẫn chất lượng, theo hướng mở rộng diện tớch, sản xuất hàng hoỏ, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dõn.
Nhưng nếu quỏ nhấn mạnh đến hỡnh thức quản lý tư nhõn lại dẫn đến những hậu quả xó hội khỏc. Như ở Philippin người ta chỉ coi trọng quản lý tư nhõn và đó gõy nờn hậu quả xó hội: phõn hoỏ giàu nghốo mónh liệt, Nhà nước mất quyền lợi, khụng kiểm soỏt được hoạt động sản xuất kinh doanh của tư nhõn.
Mặt tớch cực:
- Phự hợp với chớnh sỏch giao nhà nước hiện hành nờn dễ thực hiện. - Người dõn cú chủ quyền trờn nguồn tài nguyờn được giao nờn cú điều kiện vay vốn ngõn hàng để đầu tư, phỏt triển, chủ động kế thừa, chuyển nhượng.
- Gắn được trỏch nhiệm với quyền lợi của người dõn địa phương.
- Phỏt huy được sự năng động của nụng hộ trong việc quản lý phỏt triển tài nguyờn.
Mặt hạn chế:
- Phõn chia tài nguyờn cụ thể về mặt phỏp lý đến từng hộ cú nguy cơ làm mất truyền thống quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng, dũng
họ. Đõy là tập quỏn truyền thống quý bỏu của người dõn bản địa, họ thường coi tài sản từ thiờn nhiờn là của cả cộng đồng, mọi người đều cú quyền hưởng. - Cú khả năng phỏt sinh mõu thuẫn giữa cỏc hộ trong phõn chia lợi ớch, phõn chia cỏc loại rừng giàu nghốo, vị trớ xa gần khỏc nhau. Trong một buụn vẫn cú hộ khụng được nhận đất nhận rừng.
- Khú thỳc đẩy cỏc phương thức hợp tỏc trong quản lý, phỏt triển rừng. - Trỡnh độ cỏc hộ khỏc nhau nờn việc nhận thức và thực hiện việc quản lý phỏt triển sẽ khụng đồng đều.
3.1.2.3 Quản lý cộng đồng
Quản lý cộng đồng (thụn, bản, nhúm hộ, nhúm người cựng hưởng lợi). Mặc dự cộng đồng khụng phải là một chủ thể kinh tế, nhưng đõy là một loại hỡnh tập thể rất phự hợp với phong tục tập quỏn của người dõn. cụng đồng cũng là một chủ thể sở hữu tư liệu sản xuất. Hỡnh thức này cũng cú mặt mạnh, mặt yếu của nú. Phõn tớch hỡnh thức quản lý tài nguyờn rừng cộng đồng để thấy rừ hơn những ưu điểm và hạn chế của hỡnh thức này trong quản lý rừng núi riờng và trong quản lý tài nguyờn mụi trường núi chung.
Mặt tớch cực:
- Trong khi phần lớn người dõn cú hiểu biết thấp về chủ trương chớnh sỏch và kỹ thuật thỡ Ban lõm nghiệp buụn được chọn là những người cú am hiểu nờn dễ dàng tiếp cận chủ trương chớnh sỏch, kỹ thuật để lập kế hoạch và hướng dẫn người dõn.Chớnh những người trong Ban lõm nghiệp là đầu mối liờn lạc giữa người dõn và nhúm tư vấn, cỏc tổ chức quản lý cấp trờn.
- Cả buụn coi như đều được giao đất giao rừng nờn mọi người đều cú trỏch nhiệm bảo vệ và phỏt triển vốn rừng, cỏc nghiệp vụ kỹ thuật lõm nghiệp như vệ sinh rừng, phỏt dọn dõy leo, cõy khụng tỏc dụng, phũng chống chỏy...được tiến hành nhanh vỡ cú số đụng người tham gia.
- Hạn chế được tỡnh trạng xõm lấn rừng của những đối tượng ngoài cộng đồng, đặc biệt là của những người di dõn tự do nhờ sớm được phỏt hiện và cú ỏp lực đủ mạnh để trấn ỏp.
- Khụng phỏt sinh mõu thuẫn giữa người được nhận đất nhận rừng và những người khụng được nhận ngay trong cộng đồng.
- Rừng và đất rừng khụng bị chia manh mỳn.
Mặt hạn chế:
- Khụng phự hợp với chớnh sỏch hiện hành là giao đất giao rừng đến tận người dõn, rừng phải cú người chủ thực sự chứ khụng phải chủ chung chung.
- Nhận thức về vai trũ của rừng cũng như vai trũ của người dõn đến việc bảo vệ và phỏt triển rừng trong cộng đồng khụng đồng đều. Vẫn cũn một bộ phận người dõn chưa coi rừng là tài sản của chớnh họ, vỡ vậy trỏch nhiệm của họ đối với rừng chưa cao, vẫn duy trỡ thúi quen ỷ lại.
- Sự phõn chia cỏc sản phẩm ngoài gỗ, nhất là những sản phẩm nhỏ lẻ như mật ong, nấm, thỳ rừng, song mõy... khú đảm bảo sự đồng đều, từ đú dễ phỏt sinh mõu thuẫn ngay trong cộng đồng.
- Dễ tạo ra hỡnh thức “cai đầu dài” trong quản lý bảo vệ rừng, nếu như khụng hướng dẫn, uốn nắn Ban lõm nghiệp xó (hoặc buụn).
3.1.2.4 Quản lý dựa vào cộng đồng
Khỏi niệm quản lý mụi trường dựa vào cộng đồng (CBEM)
Là phương thức bảo vệ mụi trường trờn cơ sở một vấn đề mụi trường cụ thể ở địa phương, thụng qua việc tập hợp cỏc cỏ nhõn và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đú. Phương phỏp này sử dụng cỏc cụng cụ sẵn cú để tập trung cải tạo hoặc bảo vệ một tài nguyờn nào đú hay tạo ra lợi ớch về mụi trường như dự ỏn tỏi tạo năng lượng, phục hồi lưu vực,... Và đồng quản lý tài nguyờn đú thụng qua sự hợp tỏc giữa cỏc đối tỏc chớnh quyền, doanh nghiệp, cỏc tổ chức phi chớnh
phủ và cộng đồng dõn cư . (quản lý mụi trường dựa vào cộng đồng – một cỏch tiếp cọ̃n hướng tới phỏt triển bền vững - Đỗ Thị Kim Chi)
Đồng quản lý hay quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng là hỡnh thức quản lý trung gian giữa hai hỡnh thức quản lý cộng đồng và quản lý nhà nước. Quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng là một hỡnh thức hợp tỏc giữa cộng đồng và nhà chức trỏch trong việc chia sẻ quyền và trỏch nhiệm trong quản lý và lợi ớch (Pomerroy,1995) .
Quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn dựa vào cộng đồng là một khỏi niệm rộng và đa nghĩa theo tớnh ứng dụng của nú trong thực tiễn, đề cập sự tham gia của cỏc cộng đồng cú lợi ớch liờn quan trong quản lý tài nguyờn đất và nước, rừng và động vật hoang dó và nguồn lợi thủy sản.
Về mặt lý luận, cộng đồng địa phương đúng vai trũ rất quan trọng đối với quỏ trỡnh thực hiện và giỏm sỏt quỏ trỡnh thực hiện cỏc quy định của quy ước. Tuy nhiờn, theo truyền thống, họ coi cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển mụi trường là nhiệm vụ của cỏc cơ quan chức năng đúng trờn địa bàn. Đõy cũng chớnh là lý do giải thớch tại sao việc thực hiện cỏc quy ước bảo vệ và phỏt triển mụi trường tại cộng đồng cũn chưa thực sự cú hiệu quả. Điều này đũi hỏi phải cú sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa chớnh quyền cỏc cấp, đoàn thể của địa phương để việc thực hiện cỏc quy định của quy ước thực sự cú hiệu quả.
Những điều kiện để cộng đồng tham gia vào cụng tỏc quản lý mụi trường:
- Điều kiện tiờn quyết để cộng đồng cựng tham gia vào cụng tỏc quản lý là cộng đồng phải được biết họ tham gia kiểm tra, giỏm sỏt việc gỡ; họ cú thể được hưởng lợi những gỡ và sẽ phải chịu những chi phớ, rủi ro gỡ v.v... Cỏc cõu trả lời phải được thể hiện và làm rừ một cỏch cụng khai, minh bạch.
nguyờn đối với đời sống của cộng đồng, đồng thời làm cho họ nhận thức được trỏch nhiệm phải bảo tồn nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn vốn cú của họ để họ tự giỏc thực hiện cụng tỏc bảo tồn. Từ cỏc nhận thức đú con người phải thay đổi thúi quen khai thỏc tuỳ tiện, khai thỏc theo kiểu “tận thu- tận diệt” làm suy giảm nguồn tài nguyờn và sự nghốo đúi lại quay về với cộng đồng.
- Tất cả những nỗ lực trờn đều nhằm đạt được sự độc lập và dựa vào chớnh cỏc tổ chức do cộng đồng xõy dựng cũng như toàn bộ cộng đồng để quản lý tài nguyờn một cỏch hiệu quả. Cộng đồng chỉ cú thể cựng tham gia kiểm tra, giỏm sỏt thực thi phỏp luật cú hiệu quả, bền vững cỏc nguồn tài nguyờn khi cộng đồng đú là một cộng đồng giỏc ngộ, am hiểu cỏc vấn đề về phỏp luật và nhận thức được đầy đủ rằng giỏm sỏt thực thi phỏp luật cũng đồng nghĩa với cụng tỏc bảo tồn và bảo vệ cỏc nguồn tài nguyờn trờn chớnh địa bàn nơi cộng đồng đang sống.
Những bài học kinh nghiệm:
- Cỏch tiếp cận ỏp đặt “từ trờn xuống” đó khụng tạo ra sự tham gia tớch cực của cỏn bộ và người dõn địa phương vào việc quản lý tài nguyờn cựng với sự quản lý yếu kộm, sự thụ động trong việc lập kế hoạch và sự phụ thuộc về tài chớnh của chớnh quyền địa phương vào chớnh quyền trung ương là những nguyờn nhõn chớnh hạn chế thành cụng của cỏc chương trỡnh, chớnh sỏch quản lý tài nguyờn của chớnh phủ trong thời gian qua.
- Chớnh quyền địa phương cấp cơ sở cần được trao nhiều quyền hơn và cần được đảm bảo cỏc điều kiện cần thiết về cỏc nguồn lực, khả năng tiếp cận thụng tin và hành lang phỏp lý thuận lợi để thực thi cỏc quyền được trao.
- Để sự tham gia thực sự cú hiệu quả cần xỏc định sự hưởng lợi rừ ràng cho cỏc bờn cú liờn quan trong quản lý tài nguyờn, kể cả cỏc cỏn bộ được trao quyền và người dõn địa phương, cú như vậy mới tạo ra động lực cho sự tham gia.
- Người dõn cần được thụng tin đầy đủ về cỏc chương trỡnh dự ỏn của chớnh phủ để họ cú thể ra cỏc quyết định đỳng đắn và phự hợp về việc tham gia của họ vào cỏc chương trỡnh chớnh sỏch này.
- Cần cú cơ chế thớch hợp cho việc kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của cỏc tổ chức và cỏ nhõn được trao quyền trong quỏ trỡnh thực thi cỏc nhiệm vụ được giao, từ đú đưa ra những biện phỏp thớch hợp nõng cao trỏch nhiệm giải trỡnh đối với cấp trờn và cả đối với người dõn địa phương của cỏc cỏ nhõn, tổ chức được trao quyền.