Trờn diện tớch tinh Quảng trị cỏc thành tạo Kainozoi bao gồm cỏc đỏ phun trào (bazan) và cỏc trầm tớch bở rời. E. Saurin (1938) đó xếp cỏc đỏ bazan vào cuối Neogen đầu Đệ Tứ (N2-Q1) . Cỏc thành tạo laterit phõn bố ọc duyờn hải miền trung vào Pleistoxeen và cỏc trầm tớch nằm trờn thuộc Holoxen. A.Mareisev và Trần Đức Lương (1965) cho rằng cỏc đỏ bazan và cỏc đỏ trầm tớch bỏ rời ở khu 4 cũ đều thuộc hệ Đệ Tứ. Theo chỳ giải của địa tầng bản đồ Việt Nam thỡ tạo thành Kainozoi chia thành 2 phõn vị:
+ Hệ Neogen – Hệ Đệ Tứ
Hệ Neogen – Thốn Thượng – Hệ Đệ Tứ (BN2-Q1)
Cỏc thành tạo bazan chứa bauxit được Trần Đức Lương, Nguyễn Xuõn Bao (1982) xếp vào Neogen muộn, Đệ Tứ (N2-Q), tương ứng với một phần khối lượng bazan được Nguyễn Xuõn Dương (1977) xếp vào pleistoxen.
Đỏ bazan lộ ra dọc đường 1A ở vựng Gio Linh, với diện tớch khoảng 50km2, phủ trờn cỏc trầm tớch cổ, gồm chủ yếu là đỏ bazan olivin. Trong lớp phonh húa dày hơn 5m đó gặp quặng bauxit laterit.
+ Hệ Đệ Tứ
Thống Pleistoxen – Cỏc phụ thống hạ - trung (QI-II)
Cỏc trầm tớch Pleistoxen hạ, trung bao gồm cỏc thành tạo eluvi - deluvi (ed QI-II) phõn bố ở rỡa đồng bằng ven biển Thủy Niờn, Đại Nại, Vĩnh Chấp, Mỹ Hũa, Bớ Tử. Thành phần gồm cỏt, cỏt pha sột, sột lẫn nhiều mảnh vụn sắc cạnh của cỏt kết, bột kết... cú biểu hiện bề mặt laterit màu nõu đỏ. Chiều dày 11m.
Phụ Thống Thượng (QIII)
Chấp đến Diờn Sanh, lộ trờn bề mặt địa hỡnh cao từ 1 đến 4m. Thành phần gồm phần dưới là sột màu xỏm trắng, vàng nõu loang lổ, cỏt thạch anh hạt nhỏ lẫn ớt cuội sỏi trũ cạnh. Phần trờn gồm bột, sột, cỏt màu vàng xỏm đến xỏm đen, đụi nơi chứa vụn thực vật màu xỏm đen. Bề dỏy chung là 32 đến 62m.
Thống Holoxen (QIV)
Cỏc phụ thống hạ - trung (QIV1-2)
Cỏc trầm tớch Holoxen hạ - trung co nguồn gốc sụng biển (am QIV1-2) phõn bố ở vựng trũng và tam giỏc chõu sụng Bến Hải, Hồ Xỏ, Quảng Trị, Đụng Hà, Hải Lăng, Triệu Phong. Thành phần gồm sột đen, lẫn nhiều vỏ sũ đó húa đỏ cựng với vật chất hữu cơ màu đen. Độ dày 7 – 8m.
Phụ thống thượng (QIV3)
Cỏc trầm tớch Holoxen thượng tướng, biển , giú (mv QIV3) phõn bố dọc bờ biển từ Vĩnh Linh đến Quảng Trị tạo thành dải đồng bằng cú chiều rộng đến 5km.Thành phần chủ yếu là cỏt thạch anh màu trắng hạt nhỏ ở phần thấp, cỏt hạt vừa, màu vàng ở phần giữa và cỏt thạch anh hạt lớn ở phần trờn. Cỏc trầm tớch tướng sụng (a QIV3) phõn bố dọc cỏc thung lũng, sụng Đại Giang, Kiờn Giang, Bến Hải, Cam Lộ tạo thành cỏc bói bồi giữa lũng sụng hoặc hai bờn bờ sụng.
Cỏc thành tạo bazan Holoxen
Cỏc thành tạo bazan xếp vào Holoxen (β QIV) bao gồm cỏc khối A Dua, Ấp Cựa, Vĩnh Linh và đảo Cồn Cỏ với diện tớch 75- 100km2; gồm cỏc đỏ bazan màu xỏm, xỏm sẫm, xỏm đen, cú nơi cú ban tinh, cấu tạo đặc sớt, dạng bọt. Độ dày 10 – 25m.
Ảnh 1.4. Đỏ bazan đặc sớt hạt mịn màu đen Cỏc trầm tớch Đệ Tứ khụng phõn chia (Q)
Bao gồm cỏc trầm tớch nhiều nguồn gốc: eluvi, deluvi, provi. Thành phần cú sột, sột pha cỏt, cỏt pha sột, bột pha sột, tảng lăn.
1.3.2 Cỏc thành tạo xõm nhập
Trờn diện tớch tỉnh Quảng Trị phỏt triển nhiều đa xõm nhập bao gồm: