Tầm quan trọng của dạy học giao tiếp khẩu ngữ trong môn Ngữ văn

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên (Trang 33 - 34)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4.1.Tầm quan trọng của dạy học giao tiếp khẩu ngữ trong môn Ngữ văn

Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trƣờng đã làm thay đổi từ văn

hóa, chính trị, giáo dục, hợp tác giao lƣu quốc tế. Trong xã hội, giao tiếp khẩu ngữ của con ngƣời ngày càng quan trọng. Ở môi trƣờng nhƣ vậy, con ngƣời ngày càng chú ý đến tốc độ và hiệu quả của giao tiếp nhƣ: trao đổi thông tin, tuyên truyền quan điểm, tranh luận, thảo luận, điều chỉnh và xử lý các mối quan hệ các nhân và xã hội… Năng lực giao tiếp khẩu ngữ đã trở thành năng lực cơ bản để con ngƣời có

thể tham gia vào các hoạt động xã hội nhằm tồn tại và phát triển. Đồng thời, sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật khiến cho các công cụ tìm kiếm và quá trình truyền tải, lƣu

lƣợng lớn thông tin đƣợc trao đổi thông qua sách vở, ngày nay có thể trao đổi trực tiếp bằng khẩu ngữ. Giao tiếp khẩu ngữ đã lan truyền đến tất cả các lĩnh vực của

cuộc sống và công việc bởi sự trao đổi thuận tiện, đạt hiệu quả cao. Vì thế việc rèn luyện cho HS một năng lực giao tiếp khẩu ngữ để giao tiếp tốt, nhanh, hiệu quả đã

trở thành nhiệm vụ quan trọng trong dạy học môn Ngữ văn, xuất phát từ nhu cầu

thực tế của xã hội và do mục đích này quyết định.

Trong dạy học Ngữ văn, dạy tiếng mẹ đẻ là bồi dƣỡng, nâng cao trình độ và năng lực giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ cho HS. Trình độ tiếng mẹ đẻ biểu hiện ở 4 kĩ năng là: nghe, nói, đọc, viết, và đƣợc hình thành chủ yếu đều dựa vào quá trình dạy học giao tiếp khẩu ngữ.

Năng lực giao tiếp khẩu ngữ chính là khả năng vận dụng ngôn ngữ vào cuộc sống thực tiễn, là năng lực biểu đạt tƣ tƣởng, tình cảm, sự hiểu biết của mình cho ngƣời khác hiểu, hoặc thông qua lời nói của mình để thuyết phục, lôi cuốn ngƣời khác.

Do đó, đối với HS, ngoài việc tiếp thu những mảng kiến thức về văn học, tiếng Việt, tập làm văn phải tích cực rèn luyện, nâng cao năng lực giao tiếp khẩu

ngữ của mình. Giáo viên (GV) có vai trò rất lớn đối với việc hình thành, bồi dƣỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh, thể hiện qua chất lƣợng của việc dạy học và ảnh hƣởng trực tiếp đến sự phát triển ngôn ngữ của học sinh. Từ đó,

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng năng lực giao tiếp khẩu ngữ cho học sinh trong dạy học ngữ văn ở một số trường trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên (Trang 33 - 34)