KIỂM TRA VẤN ĐÁP (KIỂM TRA MIỆNG) 99

Một phần của tài liệu giáo trình lý luận dạy học (Trang 97 - 98)

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHỦ QUAN 98

2.1. KIỂM TRA VẤN ĐÁP (KIỂM TRA MIỆNG) 99

Các trường hợp sử dụng kiểm tra vấn đáp

- Kiểm tra vần đáp được sử dụng bất cứ lúc nào trong dạy học. - Đầu buổi học: ơn lại bài cũ hay để mởđầu bài mới.

- Đang lúc giảng bài: đặt câu hỏi liên quan đến kiến thức cũ hay để phát hiện tình hình kiến thức của học sinh.

- Cuối bài học: cũng cố tài liệu đã học hay trước khi thực hành thí nghiệm. - Kiểm tra định kỳ hay cuối học kỳ.

Phân loại kiểm tra vấn đáp

- Kiểm tra cá nhân: là hình thức kiểm tra mà từng học sinh cĩ nội dung riêng.

- Kiểm tra đồng loạt: là hình thức đặt câu hỏi chung và tất cả học sinh đều cĩ thể tham gia trả lời được.

- Kiểm tra phối hợp: là hình thức tiến hành kiểm tra cá nhân và kiểm tra đồng loạt.

Ưu và nhược điểm của kiểm tra vấn đáp

Ưu điểm:

- Kiểm tra vấn đáp giúp cho giáo viên dễ dàng nắm được tư tưởng và cách suy luận của học sinh để kịp thời uốn nắn những sai sĩt trong lời nĩi đồng thời giúp học sinh sử dụng đúng những thuật ngữ và diễn đạt ý một cách logíc.

- Học sinh hiểu rõ bài hơn và nhớ lâu tài liệu nhờ trình bày qua ngơn ngữ của chính mình. - Giúp giáo viên cĩ thể nhận định được ngay và xác định đúng trình độ của học sinh nhờ hỏi thêm những câu phụ và các chi tiết hỏi bổ sung.

- Kiểm tra vấn đáp là phương tiện giúp cho học sinh mạnh dạn phát biểu ý kiến, luyện tập khả năng đối đáp, diễn đạt ý tưởng được chính xác và tập cho học sinh quan sát, suy nghĩ phán

đốn được nhanh chĩng.

Trang 100

- Kết quả trả lời của một số học sinh khơng thể xem là đại diện cho cả lớp. Điểm số của vài học sinh khơng giúp cho giáo viên đánh giá đúng mức trình độ chung cho cả lớp.

- Áp dụng kiểm tra vấn đáp cho cả lớp mất nhiều thời gian.

- Các câu hỏi phân phối cho các học sinh cĩ độ khĩ khơng đồng đều nhau. - Do những yếu tố ngoại lai cĩ thể dẫn đến sự chủ quan của giáo viên.

Vận dụng kiểm tra vấn đáp

(a.) Kiểm tra vấn đáp phải lơi cuốn được sự chú ý của cả lớp

Để lơi cuốn được cả lớp tham cùng tham gia trong lúc kiểm tra vấn đáp, giáo viên phải tiến hành các bước theo thứ tự sau:

- Đặt câu hỏi cho cả lớp, giành thời gian cho học sinh suy nghĩ. - Gọi học sinh trả lời.

- Gọi học sinh bổ sung hoặc cĩ ý kiến khác. - Giáo viên bổ sung và nhận xét câu trả lời. (b). Tính chất câu hỏi

- Câu hỏi phải rõ ràng, cụ thể chặt chẽ làm cho học sinh xác định đúng mức độ của câu hỏi. - Câu hỏi phải đảm bảo tính liên tục và hệ thống.

- Trình tự câu hỏi phải logíc, các câu hỏi phải liên hệ với nhau theo một thứ tự nhất định. - Lưu ý đến câu hỏi cần tư duy phê phán hay tư duy liên hệ. Nên tránh những câu hỏi chỉđịi

hỏi trí nhớ.

(c.) Giáo viên phải chú ý đến tính chất của câu trả lời

- Câu trả lời phải làm sáng tỏ trình độ lý giải, hiểu và nắm vững tài liệu của học sinh. - Mọi câu hỏi đặt ra phải được trả lời đầy đủ, giáo viên phải bổ sung và cần phải đánh giá. (d.) Thái độ của giáo viên

- Khi kiểm tra miệng, giáo viên cần phải khuyến khích học sinh bình tĩnh nhất là kỳ thi cuối học kỳ hay cuối năm bằng bằng thái độ hay câu hỏi phụ.

- Khơng cắt ngang câu trả lời của học sinh trừ trường hợp học sinh lạc đề hay sai lầm nghiêm trọng.

- Giáo viên phải theo dõi học sinh trả lời nhất là giảng dạy trên lớp.

- Các câu hỏi phải được chuẩn bị trước câu trả lời và cĩ kế hoạch phân phối câu trả lời cho học sinh.

- Giáo viên cĩ thể chuẩn bịđồ dùng dạy học cần thiết để học sinh sử dụng khi trả lời câu hỏi.

Một phần của tài liệu giáo trình lý luận dạy học (Trang 97 - 98)