Phương pháp dạy học ngoại ngữ có bản tinh tri tuệ và mối quan hệ của nó với đồ dùng, phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu cơ sở tâm lý học, dạy học ngoại ngữ tap 4 (Trang 28 - 30)

mối quan hệ của nó với đồ dùng, phương tiện dạy học ngoại ngữ

Trong tiếng Việt ta còn có những thuật ngữ khác, không gọi là phương pháp, nhưng cũng chi cách thức, phương thức hành động giải quyết một vấn đề cụ thể, song lại do trí tuệ cùa con người phát hiện ra. Đó là các thuật ngữ như “kế”, “kế sách”, “mưu”, “mưu kế” ... ở đây, vấn đề đặt ra là trí tuệ và phương pháp có mối liên quan gì? Để làm rõ sụ liên quan này, xin bắt đầu từ khái niệm “mưu” (tức cũng từ khái niệm “kế”, “kế sách” và “mưu kế” ...).

Theo các nhà triết học, mưu là sự thê hiện của trí khôn Bàn về vấn đề này, K. Marx đã dẫn một ý rất hay của Hegels rằng “mưu nói chung là ờ hoạt động môi giới (hoạt động gián tiếp) Hoạt động này cho phép các đối tượng tác động lẫn nhau tuỳ theo bàn tính cũa chúng và chúng vắt kiệt sức cùa nhau ờ trong sự tác động lẫn nhau

đo khòng cân tác động vào quá trinh đó, ây thê mà hoạt động mòi gicri nay vân chi thực hiên mục đích riêng cùa chinh minh” (lỉegels,

1947, tr 397)

Dãn ra đoạn trèn, K Marx muôn noi la con ngươi đã sử dụng những thuòc tính cua sự vật rôi tuy theo mục đích cùa minh mà dùng vật này tác động lên vật kia, nghĩa la dung vật làm vật dẫn truycn hoạt độntí cua chính minh VỚI y nghĩa nay, các công cụ, máy móc đẻu là những vật môi giới, những vật dẫn truyền, ấy là xét vẻ mặt chức năng, còn vê mặt thực thê thi đó là hình thức vật thê của tri khôn Chính vi vậy, người ta nói: Trí khôn không nt>ù yên ờ trong đâu, mà hoạt động sôi nôi ờ trong đời, trong thế giới vật thẻ vật chất

Từ những điêu nêu trén, ta thây một sô điêm sau:

1) Mưu, tri khôn không phải là chu quan thuần tuý, dừ do con người nghĩ ra. Sự nghĩ ra này là do con người đã sao được, chụp được những cái khách quan ờ bên ngoài, rồi dùng nó theo quy luật, bản chất của chúng để đạt mục đích cùa minh Như vậy, mưu, trí khôn, trí tuệ chinh là phương pháp, nhưng là phương pháp thuần nghĩa vi nó ờ trom* đâu đã bị ân đi môi quan hệ với hiện thực bên ngoài.

2) Dùng hoạt động môi giới chính là dùng sức mạnh của mưu, cùa trí khôn, cua trí tuệ do đó, càng khôn thi phương pháp càng có sức mạnh, hiệu quá, chất lượng.

3) Vận dung vào lĩnh vực dạy học, ta thấy rõ đồ dùng, phương tiện dạy học chinh là một dạng vật thề hoá của tri khôn dạy học, của phương phap dạy học. Đồ dùng, phương tiện dạy học chính là phương pháp thuân nghĩa.

Như vậy, nghiên cứu phương pháp dạy học ngoại ngữ không thè tach rời việc xem xét các đồ dùng, phương tiện dạy học và việc

chế tạo ra chúng. Và hơn thể nữa, càng không thể không có sự ren luyện, nâng cao khả năng trí tuệ Phương pháp dạy học cẩn có ham lượng tri tuệ cao

Một phần của tài liệu cơ sở tâm lý học, dạy học ngoại ngữ tap 4 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)