4.1.2.1 Thực trạng phát triển các nghành kinh tế
Nền kinh tế thành phố trong những năm gần ựây có sự phát triển tương ựối toàn diện và liên tục tăng trưởng với tốc ựộ khá nhanh. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tắch cực, tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, xây dựng và giảm tỷ trọng dịch vụ, nông - Lâm - Ngư nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 30
Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế
Tăng BQ(%/ năm)
Chỉ tiêu 2002 2007 2012
2002 -2007 2007 - 2012
Tổng GDP (giá so sánh
1994), tỷựồng 811,1 1649,6 3.869,96 15,3 18,6
- Công nghiệp, xây dựng 278,6 709,6 1.702,26 20,6 25,2
+ Công nghiệp 209,5 467,4 1.191,58 17,4 22,8
+ Xây dựng 69,1 242 510,68 7,6 10,4
- Nông nghiệp, thủy sản 68,8 99,5 243,3 7,6 5,3
- Dịch vụ 466,7 840,7 1924,4 12,5 18,4
Nguồn: UBND Thành phố Thanh Hóa(Riêng năm 2012 tắnh ựến ngày 30/06) a) Ngành nông- Lâm nghiệp- Thủy sản
Tuy diện tắch ựất nông nghiệp bị thu hẹp do yêu cầu phát triển ựô thị (giai
ựoạn 2005-2010 diện tắch ựất nông nghiệp giảm 576,21 ha), giai ựoạn từ 2010 - 2012 diện tắch ựất nông nghiệp giảm 89,86 ha. Sản xuất nông nghiệp của thành phố
trong thời gian qua vẫn có những bước phát triển tắch cực. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2007 ựến 6 tháng ựầu năm 2012 ựạt 5,3% năm, tăng gấp 2 lần so với bình quân chung cả tỉnh. Hiệu quả sản xuất không ngừng tăng; 6 tháng ựầu năm 2012, thu nhập trên diện tắch canh tác ước ựạt 60 triệu/ha, gần gấp ựôi năm 2007; hàng chục hộ nông dân có thu nhập từ 150 triệu ựồng ựến 200 triệu ựồng/năm.
Những năm gần ựây, lâm nghiệp thành phố Thanh Hoá ựã có những bước chuyển biến tắch cực, tài nguyên rừng dần ựược phục hồi, ựã cơ bản hoàn thành việc giao ựất giao rừng nên rừng ựược bảo vệ tốt, công tác trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh rừng ựược ựẩy mạnh, phát triển rừng theo hướng phục vụ du lịch sinh thái kết hợp với bảo vệ cảnh quan môi trường.
Nuôi trồng thủy sản ựược quan tâm ựúng mức, tận dụng chuyển toàn bộ ao hồ và 41,46ha diện tắch trồng lúa có giá trị thấp sang nuôi trồng thủy sản. Riêng tại xã Quảng Thành ựã và ựang xây dựng vùng nuôi cá tập trung thâm canh với qui mô 26 ha. Giai ựoạn 2007 ựến 6 tháng ựầu năm 2012, sản lượng nuôi trồng tăng bình quân 8,4%/năm. Giá trị sản xuất tăng bình quân 42%/năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 31
b) Ngành công nghiệp ỜTiểu thủ công nghiệp - Xây dựng
Công nghiệp - xây dựng là một ngành sản xuất quan trọng của Thành phố
Thanh Hóa. Năm 2007 GDP công nghiệp - xây dựng ựạt 1.224,8 tỷựồng ( giá hiện hành), chiếm tỷ trọng 43% GDP toàn thành phố và chiếm tỷ trọng 15,6% GDP công nghiêp - xây dựng của toàn tỉnh. 06 tháng ựầu năm 2012 GDP công nghiệp - xây dựng ựạt 2.607,39 tỷựồng, chiếm tỷ trọng 47,5% GDP toàn thành phố. Tốc ựộ tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2002- 2007 ựạt 20,6%. Năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng ựạt 2.083 tỷ ựồng (giá 1994), gấp 2,7 lần so với năm 2002; Sáu tháng ựầu năm 2012 giá trị sản xuất ựạt 3.011,10 tỷựồng( giá 1994).
c) Ngành dịch vụ
Sáu tháng ựầu năm 2012,khu vực dịch vụ tạo ra 1280,5 tỷ ựồng giá trị gia tăng (giá 1994), gấp 1,7 lần so với năm 2007 và chiếm tỷ trọng 49,4% tổng GDP toàn thành phố. Năm 2007 giá trị tăng ngành dịch vụựạt 962,2 tỷựồng, tăng trưởng 14,45%.
Thời kỳ từ năm 2007 ựến ngày 30/06/2012, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 12,5%/năm, tăng 3,95% so với thời kỳ 2002 - 2007. các ngành thương mại, dịch vụ
vận tải, bưu chắnh, nhà hàng,Ầ là các ngành chủ yếu ựóng góp vào tang trưởng của khu vực dịch vụ.
4.1.2.2 Dân số, lao ựộng, việc làm và thu nhập. a)Dân số
Quy mô, cơ cấu và chất lượng dân số: Theo số liệu thống kê tắnh ựến ngày 30 tháng 06 năm 2012, dân số thành phố Thanh Hóa khoảng 210.551 người, mật ựộ
dân số khoảng 3.637 người/km2 (gấp hơn 10 lần so với toàn tỉnh); trong ựó, dân số
thành thị là 150.143 người, chiếm tỷ lệ 71,31%, dân số nông thôn là 60.408 người chiếm tỷ lệ 28.69%.
Thành phố Thanh Hóa có cơ cấu dân số tương ựối trẻ 57% dân số trong ựộ
tuổi lao ựộng. Trình ựộ dân trắ tương ựối cao, hầu hết ựược phổ cập PTCS (cấp II).
đặc biệt dân số có trình ựộ học vật từ PTTH (cấp III) trở lên của thành phố Thanh Hóa nói riêng, của tỉnh Thanh Hóa nói chung ựều cao hơn hẳn so với mức trung bình của cả nước. (Chi tiết xem phụ lục 1)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 32
b)Lao ựộng, việc làm và thu nhập
+ Nguồn lao ựộng:
Tắnh ựến ngày 30/06/2012, tổng số lao ựộng trong ựộ tuổi là 126.279 người chiếm 59,99% dân số toàn thành phố. Số lao ựộng làm việc trong các ngành kinh tế
quốc dân là 98.947 người, trong ựó:
- Lao ựộng khối nông nghiệp: 32.504 người chiếm 33,31%.
- Lao ựộng công nghiệp + Xây dựng: 44.323 người chiếm 44,79%. - Lao ựộng khối dịch vụ: 21.670 người chiếm 21,9%.
+ Việc làm và mức sống dân cư
- Theo số liệu thống kê ựến ngày 30/06/2012, dân số toàn thành phố là 210.551 người. Lao ựộng trong ựộ tuổi là 126.279 người, chiếm 59,99% tổng số
dân. Lao ựộng ựang làm việc trong ngành KTQD là 98.947 người, chiếm tỷ lệ
46,99% tổng dân số và chiếm 78,35% số người trong ựộ tuổi lao ựộng
- đời sống nhân dân ựã từng bước ựược cải thiện, Tắnh ựến ngày 30 tháng 06 năm 2012 thu nhập bình quân ựầu người ựạt 31.888 triệu ựồng, tương ựương 1.678 USD (giá hiện hành), gấp 1,69 lần so với năm 2007.
4.1.2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng a)Hệ thống ựường giao thông
*đường bộ:
Thành phố Thanh Hóa có quốc lộ 1A ựi qua và nằm trên tuyến ựường sắt xuyên việt, tạo ựiều kiện thuận lợi cho thành phố giao lưu thông thương với các huyện, tỉnh, với các tỉnh trong cả nước và với các nước trên thế giới. Bên cạnh ựó còn có một số tuyến quốc lộ chạy qua thành phố như QL47, QL45.
* đường thủy:
- Các tuyến ựường sông chủ yếu: Sông Mã, sông Thống Nhất, sông Hạc, kênh Vinh, kênh nhà LêẦ
* đường sắt:
Thành phố có tuyền ựường sắt Bắc Nam chạy qua, ga ựường sắt Thanh Hóa có diện tắch 46.500 m2 với năng lực thông qua là 300 lượt khách/ngày ựêm, năng lực bốc dỡ vẩn chuyển 500 tấn hàng hóa/ngày ựêm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 33
b)Giáo dục
Thành phố Thanh Hoá luôn dẫn ựầu cả tỉnh về chất lượng giáo dục và quy mô trường lớp; ựào tạo tin học, ngoại ngữ có chuyển biến rõ nét; hệ thống trường dạy nghề, tiểu học, mầm non, dân lập, tư thục ựược khuyến khắch ựầu tư phát triển; phổ
cập giáo dục tiểu học ựúgn ựộ tuổi và phổ cập trung học cơ sởựược giữ vững; tỷ lệ
học sinh thi ựỗ vào các trường ựại học, cao ựẳng hàng năm ựạt 70 %; cơ sở vật chất, thiết bị trường học ựược tăng cường; các trường học ựều ựược xây dựng kiên cố;
ựến nay ựã có 29 trường ựạt chuẩn quốc gia, ựạt tỷ lệ 38,7%. Công tác khuyến học, khuyến tài ựược ựẩy mạnh; các phường xã có trung tâm học tập cộng ựồng, góp phần thúc ựẩy phát triển nguồn nhân lực.
c)Cơ sở y tế
UBND thành phố Thanh hoá ựã tạo ựiều kiện ựể việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày một tốt hơn; nhiều bệnh viện , phòng khám tư ựược thành lập, góp phần giảm tải cho bệnh viện tuyến tỉnh và Trung ương; ngành y tế ựã thực hiện tốt chếựộ khám chữa bệnh cho người có công, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn; thường xuyên kiểm tra an toàn vệ sinh thựuc phẩm và hoạt ựộng hành nghề y dược; kịp thời dập tắt các ổ dịch, không ựể bùng phát trên diện rộng. Mạng lưới y tế
cơ sở từng bướng ựược củng cố. Công tác chăm sóc sức khở sinh sản và kế hoạch hoá gia ựình ựược quan tâm; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên duy trì dưới 0,7%; tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng năm 2012 còn 14,5% giảm 3% so với năm 2007.
4.1.3 đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, tài nguyên và môi trường.
4.1.3.1 Thuận lợi
- Thành phố Thanh Hoá có vị trắ thuận lợi, là vửa ngõ nối liền Bắc bộ với Trung bộ và Nam bộ; là trung tâm kinh tế, chắnh trị, khoa học, kỹ thuật, văn hoá của tỉnh, thành phố Thanh Hoá có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Thành phố còn có cảng Lễ Môn ăn thông ra bỉên tạo ựiều kiện cho thành phố
mở rộng giao lưu với các tỉnh trong nước và nước ngoài.
- Các khu ựiểm du lịch ựã ựược quy hoạch, ựầu tư phát triển ựang ngày càng
ựược khai thác có hiệu quả làm thay ựổi bộ mặt kinh tế của thành phố.
- Cơ chế chắnh sách ựầu tư cũng có nhiều thay ựổi theo hướng thông thoáng và cởi mở hơn, ựược sự quan tâm của UBND tỉnh Thanh Hóa cùng với các Bộ, ngành
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 34
Trung ương trong việc thực hiện các công trình ựầu tư tại ựịa phương, ựặc biệt là trong các lĩnh vực giao thông, thủy lợi.
- Các lĩnh vực văn hóa - xã hội ựạt ựược nhiều tiến bộ, ựời sống nhân dân từng bước ựược cải thiện, an ninh chắnh trị, trật tự an toàn xã hội ựược ựảm bảo, an ninh quốc phòng ựược giữ vững .
- Là hậu phương có ý nghĩa quan trọng, tác ựộng trực tiếp ựến quá trình xây dựng và phát triển khu kinh tế tổng hợp Nghi Sơn.
4.1.3.2 Những khó khăn, hạn chế
- Thành phố Thanh Hoá có nguồn nước khá phong phú tuy nhiên chất lượng nước
ựang ngày càng bị ô nhiễm làm ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống của nhân dân. - Vấn ựề ô nhiễm môi trường không lớn, song cũng ựã ảnh hưởng ựến chất lượng cuộc sống và sức khoẻ của nhân dân. Một phần môi trường ựất ựang bị suy thoái do: Hệ thống thu gom rác thải các loại chưa hợp lý; hệ thống sử dụng ựất nông lâm nghiệp tiến bộ chưa ựược phổ biến rộng rãi.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HđH còn chậm. Khu vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chưa có bước ựột phá lớn, công nghệ, trang thiết bị vẫn còn lạc hậu, chất lượng, hiệu quả trong sản xuất còn thấp. Các dự án ựầu tư
nước ngoài vào thành phốThanh Hoá so với các ựô thị khác trong nước còn ắt, ựặc biệt là không có những dự án có số vốn ựầu tư lớn.
- Sản xuất nông nghiệp vẫn còn manh mún, chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi chưa mang lại hiệu quả cao.
- Tiến ựộ quy hoạch một số khu ựô thị chậm, thực hiện ựầu tư theo quy hoạch chưa
ựồng bộ, Hệ thống khuôn viên cây xanh,Ầ còn thiếu so với sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố. Công tác quản lý ựô thị còn bộc lộ nhiều bất cập.
4.1.4 Tình hình quản lý, sử dụng ựất và biến ựộng các loại ựất
4.1.4.1 Tình hình quản lý ựất ựai:
Thực hiện 13 nội dung quản lý nhà nước vềựất ựai theo quy ựịnh của Luật ựất
ựai năm 2003 và các nghị ựịnh hướng dẫn thi hành Luật ựất ựai, Ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hóa thường xuyên kiểm tra ựôn ựốc công tác triển khai các văn bản liên quan ựến công tác quản lý ựất ựai, công tác ựo ựạc, lập bản ựồ ựịa chắnh, lập hồ sơựịa chắnh, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, thống kê, kiểm kê ựất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35 ựai và ựặc biệt là giao ựất, cho thuê ựất, thanh tra, kiểm tra ựất ựai, giải quyết tranh chấp ựất ựai, ựơn thư khiếu nại, tố cáo vi phạm trong sử dụng ựất ựược thực hiện, xử lý kịp thời, nguồn thu từựất ựóng góp ựáng kể vào ngân sách của thành phố.
Ý thức ựược công tác quản lý ựất ựai là vấn ựề phức tạp và rất nhạy cảm nên
Ủy ban nhân dân thành phốựã tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ từ thành phốựến phường, xã ựồng thời tổ chức tuyên truyền, tìm hiểu về Luật ựất ựai trên các phương tiện thông tin ựại chúng và bằng nhiều hình thức phong phú nhằm giúp người dân hiểu và thực hiện Luật ựất ựai. Bên cạnh ựó tổ chức công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất ựể người dân biết và góp ý trong quá trình tổ chức thực hiện.
4.1.4.2 Hiện trạng sử dụng ựất:
Tổng diện tắch tự nhiên của thành phố Thanh Hóa theo kết quả thống kê ựất
ựai năm 2012 là: 5778,10ha trong ựó ựất nông nghiệp là 2224,52ha chiếm 38,5% tổng diện tắch tự nhiên, ựất phi nông nghiệp 3477,32ha chiếm 60,18% tổng diện tắch tự nhiên, ựất chưa sử dụng là 76,26ha chiếm 1,32% tổng diện tắch tự nhiên. Chi tiết xem bảng sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng ựất năm 2012 của thành phố Thanh Hóa STT Chỉ tiêu Mã Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 5778,10 100,00 1 đất nông nghiệp NNP 2224,52 38,5 1.1 đất trồng lúa DLN 1529,68 26,5
1.2 đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 7,2 0,12 1.3 đất trồng cây lâu năm CLN 108,56 1,9 1.4 đất trồng cây hàng năm khác HNK 174,64 3,0 1.5 đất rừng phòng hộ RPH 7,03 0,12 1.6 đất rừng ựặc dụng RDD 193,09 3,34 1.7 đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 140,27 2,4 1.8 đất nông nghiệp khác NKH 64,05 1,1
2 đất phi nông nghiệp PNN 3477,32 60,18
2.1 đất ở OTC 1122,89 19,43
2.1.1 đất ở tại nông thôn ONT 532,74 9,2 2.2.2 đất ở tại ựô thị ODT 590,15 10,2
2.2 đất chuyên dùng CDG 1903,21 32,9
2.2.1 đất xây dựng trụ sở cơ quan, CTSN CTS 45,33 0,78
2.2.2 đất quốc phòng CQP 21,02 0,36
2.2.3 đất an ninh CAN 15,39 0,26
2.2.4 đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp SKC 349,26 6,0 2.2.5 đất có mục ựắch công cộng CCC 1472,21 25,5
2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 20,47 0,35 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 74,84 1,3 2.5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 355,57 6,15 2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 0,34 0,006
3 đất chưa sử dụng CSD 76,26 1,32
3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 41,03 0,71 3.2 Núi ựá không có rừng cây NCS 35,23 0,61