Tình hình thành lậ p:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 28 - 105)

Theo thống kê ựến tháng 09 năm 2012 cả nước ựã có 63/63 tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương thành lập Văn phòng ựăng kắ cấp tỉnh. Trong ựó Hậu Giang là tỉnh thành lập sớm nhất, điện Biên là tỉnh chậm nhất. Có 39 tỉnh thành lập ựúng thời hạn quy ựịnh tại Nghị ựịnh 181/2004/Nđ-CP (trước 01/07/2005), ở cấp huyện cả nước ựã có 563/698 huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh, thị xã, thành lập Văn phòng

ựăng ký quyền sử dụng ựất cấp huyện.[3]

2.5.2 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng ựăng ký:

Theo báo cáo của các ựịa phương VPđK thuộc sở Tài nguyên & Môi trường

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 18

chức thành bộ phận hoặc tổ (dưới ựây gọi chung là Phòng); mỗi VPđK thuộc sở Tài nguyên & Môi trường trung bình có từ 3 ựến 4 phòng.

Do có ắt cán bộ nên ựa số các VPđK cấp huyện ựược tổ chức thành các tổ, nhóm ựể triển khai thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu công việc của từng thời kỳ; nhiều VPđK thực hiện việc phân công cán bộ quản lý theo ựịa bàn (mỗi cán bộ chịu trách nhiệm theo dõi, thực hiện một số xã) nên lực lượng bị phân tán. Các VPđK cấp huyện có nhiều cán bộ ựã ựược tổ chức thành các tổ chuyên môn khác nhau; phổ

biến là: Tổđăng ký ựất ựai (hoặc Thẩm ựịnh hồ sơ); Tổ Lưu trữ hồ sơ và cung cấp thông tin; một số VPđK do yêu cầu công việc còn có Tổ đăng ký giao dịch bảo

ựảm; ựây là các tổ chuyên môn tối thiểu cần ựược thành lập và duy trì ổn ựịnh ở các

ựịa phương .

2.5.3 Nguồn nhân lực của Văn phòng ựăng ký:

Theo báo cáo Tổng cục Quản lý ựất ựai, số lượng lao ựộng của các VPđK cấp tỉnh hiện còn hạn chế: tổng số cán bộ của 63 VPđK cấp tỉnh tắnh ựến ngày 15 tháng 10 năm 2012 là 2.091 người, trung bình mỗi VPđK cấp tỉnh có 33 người.

Trong tổng số lao ựộng hiện có của các VPđK cấp tỉnh có 1.052 người trong biên chế nhà nước (chiếm 50,32%) và có 1.039 người hợp ựồng dài hạn (chiếm 49,68 %).

Tuy nhiên kinh nghiệm chuyên môn của ựội ngũ nhân viên VPđK cấp tỉnh rất hạn chế; phần lớn (62,6%) mới ựược tuyển dụng khi thành lập VPđK hoặc chỉ có từ

1-5 năm làm việc tại các ựơn vị chuyên môn khác (chủ yếu là Trung tâm kỹ thuật) chuyển sang.

Tổng số lao ựộng của 615 VPđK cấp huyện tắnh ựến ngày 15 tháng 10 năm 2012 có 7.380 người, trung bình mỗi VPđK có 12 người.

Về trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ lao ựộng tại các VPđK cấp huyện hầu hết

ựều ựã ựược ựào tạo chuyên môn ở trình ựộ từ trung cấp trở lên; tuy nhiên chỉ có một phần nhỏ (khoảng 20%) lao ựộng ựã làm việc tại Phòng Tài nguyên và Môi trường; ựại ựa số (khoảng 80%) lao ựộng mới ựược tuyển dụng chưa có kinh nghiệm công tác. đây là khó khăn rất lớn ảnh hưởng ựến tiến ựộ và chất lượng công việc chuyên môn của VPđK.[17]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 19

2.5.4 Chức năng nhiệm vụ của Văn phòng ựăng ký:

Theo Quyết ựịnh thành lập, Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất ựều thực hiện ựầy ựủ chức năng, nhiệm vụ theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số

38/2004/TTLT/BNV-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2004 nay ựược thay thế bằng

Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 15 tháng 03 năm 2010, hệ thống văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất nước ta ựang dần hoàn thiện. Mặc dù ựã ựạt ựược những kết quả ựáng kể trong quá trình hoạt ựộng ựặc biệt là tiến ựộ và kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với ựất nhưng bên cạnh ựó vẫn còn nhiều khó khăn bất cập trong quá trình hoạt ựộng:

- Hầu hết Văn phòng đăng ký ựất ựai quận, huyện, thị xã trực thuộc phòng Tài nguyên và Môi trường, nhưng có một sốựịa phương lại chịu sự ựiều hành trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp quận, huyện, thị xã.

- Cơ chế phối hợp giữa các Sở - ngành, phòng ban liên quan ựến lĩnh vực ựất ựai còn nhiều bất cập, việc tắch hợp thông tin trong quản lý còn nhiều hạn chế.

- Lực lượng cán bộ làm công tác quản lý ựất ựai còn thiếu về số lượng, yếu về

chuyên môn và thường trong tình trạng quá tải, nhất là cán bộở cơ sở. Hồ sơ, cơ sở dữ

liệu, hệ thống thông tin về ựất ựai, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý ựất ựai còn chưa ựáp ứng ựủựể thực hiện tốt khối lượng công việc ựược giao.

- Công tác quản lý, giám sát từ cơ sở là rất quan trọng, trong khi lực lượng cán bộựịa chắnh cấp xã còn kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ và phần lớn chưa ựược ựào tạo trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cơ bản.

2.5.5 Tình hình triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Văn phòng ựăng ký

+ đối với cấp tỉnh

Kết quả báo cáo của các ựịa phương cho thấy VPđK cấp tỉnh hiện nay ựều ựã và

ựang tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các tổ chức; thực hiện ựăng ký giao dịch bảo ựảm; thống kê và kiểm kê ựất ựai. Nhiều

ựịa phương VPđK triển khai thực hiện việc hoàn thiện hồ sơựịa chắnh, chỉnh lý biến

ựộng cho một số xã ựã cấp Giấy chứng nhận; tiếp nhận và quản lý, lưu trữ hồ sơựịa chắnh. Một số VPđK các cấp tỉnh ựã tham gia hỗ trợ cho các cấp huyện, xã tổ chức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20

việc ựăng ký cấp, cấp ựổi Giấy chứng nhận ở một số xã theo hình thức ựồng loạt (Hà Nội, Nghệ An).

+ đối với cấp huyện

- Tương tự như VPđK cấp tỉnh, các VPđK cấp huyện ựã thành lập ựều mới tập trung triển khai thực hiện việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia

ựình, cá nhân; thực hiện ựăng ký giao dịch bảo ựảm; thống kê và kiểm kê ựất ựai. - Việc cập nhật, chỉnh lý biến ựộng, hoàn thiện hồ sơựịa chắnh ựang quản lý

ở hầu hết các VPđK cấp huyện chưa ựược quan tâm thực hiện, hoặc thực hiện không

ựầy ựủ, nhiều VPđK chưa thực hiện việc gửi thông báo cập nhật chỉnh lý hồ sơ ựịa chắnh theo quy ựịnh; việc kiểm tra, hướng dẫn cấp xã trong việc cập nhật, chỉnh lý hồ

sơựịa chắnh chưa ựược các VPđK cấp huyện quan tâm thực hiện.

- Việc tổ chức cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các hộ gia ựình cá nhân còn bị ựộng giải quyết riêng lẻ theo yêu cầu của một số trường hợp mà chưa chủ ựộng tổ chức làm ựồng loạt cho từng xã nên tiến ựộ cấp Giấy chứng nhận còn chậm so với yêu cầu phải hoàn thành.

Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do năng lực thực hiện của hầu hết các VPđK cấp huyện còn rất yếu (còn rất thiếu nhân lực, thiết bị, nhà làm việc và lưu trữ hồ sơ); không ựược ựầu tưựủ kinh phắ ựể thực hiện nhiệm vụ; ngoài ra còn do nguyên nhân chủ quan của VPđK còn thiếu kinh nghiệm, chưa nhận thức ựầy ựủ

về yêu cầu nhiệm vụ, không xây dựng kế hoạch hoạt ựộng hàng năm và lập dự toán kinh phắ trình UBND cấp huyện duyệt cấp.

2.5.6 đánh giá chung về tình hình hoạt ựộng của VPđK ở Việt Nam

2.5.6.1 Kết quảựạt ựược

Hệ thống VPđK các cấp tỉnh, huyện mặc dù mới thành lập và hoạt ựộng, còn rất nhiều khó khăn về ựiều kiện làm việc, kinh nghiệm hoạt ựộng chưa nhiều nhưng kết quả hoạt ựộng của hệ thống các VPđK ựã tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ trong tiến

ựộ và kết quả thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất ựến tháng 9 năm 2012 ựạt ựược như sau:

- đất sản xuất nông nghiệp: 16.173.096 giấy chứng nhận với diện tắch 8.316.529 ha ựạt 85,1% diện tắch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 - đất lâm nghiệp: 2.629.232 giấy chứng nhận với diện tắch 10.371.482 ha ựạt 86,3% diện tắch. - đất ở nông thôn: 11.671.553 giấy chứng nhận với diện tắch 435.967 ha ựạt 79,3% diện tắch. - đất ở ựô thị: 3.685.259 giấy chứng nhận với diện tắch 83.109 ha ựạt 63,5% diện tắch. - đất chuyên dùng: 149.845 giấy chứng nhận với 466.552 ha ựạt 60,5% diện tắch.

đạt ựược kết quả này trước hết là do với việc thành lập các VPđK, lực lượng chuyên môn về ựăng ký, cấp Giấy chứng nhận ựã ựược gia tăng hơn nhiều lần so với trước ựây và ựã trở thành một lực lượng chuyên nghiệp, mang tắnh chuyên môn sâu, ắt bị chi phối bởi các công việc mang tắnh sự vụ khác về quản lý ựất ựai của cơ

quan Tài nguyên và Môi trường từng cấp; hơn nữa ựã phân biệt các rõ công việc mang tắnh sự nghiệp với công việc quản lý nhà nước trong hoạt ựộng ựăng ký, cấp Giấy chứng nhận; trên cơ sởựó phân ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan có thẩm quyền trong việc giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận và các thủ tục hành chắnh vềựất ựai và ựã cải cách thủ tục theo hướng ựơn giản, rút ngắn thời gian thực hiện cấp Giấy chứng nhận hơn rất nhiều so với trước Luật đất ựai 2003.[12]

2.5.6.2. Tồn tại trong quá trình hoạt ựộng

- Việc thành lập hệ thống VPđK các cấp ở các ựịa phương còn rất chậm so với yêu cầu nhiệm vụ thi hành Luật ựất ựai: VPđK cấp tỉnh có 22 tỉnh thành lập chậm, VPđK cấp huyện ựến nay còn khoảng 46% số huyện chưa thành lập; một số VPđK ựã thành lập sau một thời gian hoạt ựộng ựã xin giải thể.

- Chức năng nhiệm vụ của các VPđK ở nhiều ựịa phương chưa ựược phân

ựịnh rõ ràng, nhiều VPđK cấp tỉnh còn có sự chồng chéo với một số ựơn vị khác của Sở, nhất là với Trung tâm Thông tin TN&MT, thậm chắ một tỉnh còn chồng chéo chức năng với VPđK (hoặc Phòng TN&MT) cấp huyện.

- Việc tổ chức bộ máy các VPđK các ựịa phương chưa thống nhất; chức năng nhiệm vụ của một số ựơn vị trực thuộc VPđK cấp tỉnh chưa ựược phân ựịnh rõ ràng, ựôi khi còn chồng chéo, thiếu tắnh chuyên nghiệp, thậm chắ cơ nơi các phòng làm chung cùng một công việc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22

- điều kiện nhân lực của hầu hết các VPđK còn rất thiếu về số lượng, hạn chế

về kinh nghiệm công tác, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu thực hiện nhiệm vụ mà Luật đất ựai

ựã phân cấp; ựây là nguyên nhân cơ bản của việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất chậm và sự hạn chế trong việc lập, chỉnh lý hồ sơựịa chắnh hiên nay.

- điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật cần thiết cho thực hiện thủ tục hành chắnh về ựất ựai của VPđK còn rất thiếu thốn, nhiều VPđK chưa có máy

ựo ựạc ựể trắch ựo thửa ựất, máy photocopy ựể sao hồ sơ; ựặc biệt diện tắch làm việc chật hẹp và không có trang thiết bị bảo quản ựể triển khai việc lưu trữ hồ sơ ựịa chắnh phục vụ việc khai thác khi thẩm tra hồ sơ và cung cấp thông tin ựất ựai;

- Không thống nhất về loại hình hoạt ựộng giữa các ựịa phương: có ựịa phương VPđK phải tự bảo ựảm kinh phắ ựể tồn tại và hoạt ựộng, có ựịa phương VPđK

ựược bảo ựảm bằng ngân sách nhà nước cho một phần kinh phắ hoạt ựộng; cũng có

ựịa phương VPđK ựược ựược bảo ựảm bằng ngân sách nhà nước cho toàn bộ kinh phắ ựể hoạt ựộng);

- Hoạt ựộng của VPđK chưa triển khai thực hiện hết các nhiệm vụựược giao, nhất là nhiệm vụ xây dựng, hoàn thiện, chỉnh lý hồ sơựịa chắnh; việc thực hiện thủ

tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất của VPđK các cấp ở nhiều ựịa phương còn một sốựiểm chưa thực hiện ựúng quy ựịnh.

2.6 Thực trạng hoạt ựộng của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng tỉnh Thanh Hóa thuộc sở Tài nguyên và Môi trường.

2.6.1 Mô hình tổ chức

Thực hiện Luật ựất ựai năm 2003, nghị ựịnh 181/2004/Nđ-CP hướng dẫn thi hành Luật ựất ựai, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ựã thành lập Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất năm 2005 trực thuộc sở Tài nguyên và Môi trường, sau ựó ựã triển khai thành lập Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất ở các huyện, thị, thành phố. đến nay ựã có 20/27 huyện thành lập Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất, là ựơn vị sự nghiệp có thu Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất của tỉnh tổ chức mô hình hoạt ựộng theo các tổ, bộ phận chuyên môn (chi tiết xem sơựồ).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

Hình 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy Văn phòng ựăng ký QSD ựất tỉnh Thanh Hóa

2.6.2 Chc năng, nhim v

Khi mới thành lập và ựi vào hoạt ựộng thì chức năng nhiệm vụ của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất thực hiện theo quy ựịnh tại thông tư liên tịch số

38/2004/TTLT-BTNMT-BTP ngày 31 tháng 12 năm 2004. Theo hướng dẫn của thông tư này thực tế khi ựi vào hoạt ựộng có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ: Chưa phân ựịnh rõ chức năng nhiệm vụ của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng

ựất cấp tỉnh với phòng đăng ký thống kê thuộc Sở tài nguyên môi trường, giữa Văn phòng cấp quận huyện với phòng Tài nguyên môi trường quận huyện, ựặc biệt là nhiệm vụ của Văn phòng ựăng ký cấp quận huyện gần như trùng với nhiệm vụ của phòng Tài nguyên môi trường. Chắnh vì sự bất cập ựó ngày 15 tháng 03 năm 2010 liên bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ Nội Vụ, bộ Tài Chắnh ựã ban hành thông tư

05/2010/TTLT-BTNMT-BNV-BTC thay thế mục I của thông tư 38/2004/TTLT-

BTNMT-BTP quy ựịnh rõ ràng hơn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức, biên chế và cơ chế tài chắnh của Văn phòng ựăng ký quyền sử dụng ựất.

2.6.3 Về cơ chế tài chắnh

Theo quy ựịnh VPđKQSD ựất thuộc sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thanh Hóa là ựơn vị dịch vụ công, ựơn vị sự nghiệp có thu chỉựược nhà nước hỗ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại thành phố thanh hoá, tỉnh thanh hoá (Trang 28 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)