a. Ảnh hưởng của vi ệ c chia tài s ả n chung đố i v ớ i quy ề n l ợ i c ủ a ch ủ n ợriêng riêng
Hai trường hợp. Nhắc lại rằng ta tạm gọi là chủ nợ riêng, những người có quyền yêu
cầu trả nợ được bảo đảm thực hiện chỉ bằng khối tài sản riêng của vợ (chồng) hoặc không chắc được bảo đảm thực hiện bằng khối tài sản chung. Trên nguyên tắc, việc chia tài sản chung chỉ càng củng cố khối tài sản bảo đảm cho việc trả nợ, bởi vậy chủ nợ có thể yên tâm một khi vợ chồng quyết định chia tài sản chung. Tuy nhiên, có trường hợp chủ nợ muốn người mắc nợ có tài sản riêng để bảo đảm việc trả nợ, nhưng người mắc nợ lại không muốn chia tài sản chung của vợ chồng để tránh sự kê biên của chủ nợ. Cũng có trường hợp người mắc nợ chủ động tiến hành phân chia tài sản chung nhằm mục đích trốn tránh việc trả nợ, bằng cách thoả thuận với vợ (chồng) để cho người sau này nhận gần như toàn bộ tài sản chia.
cầu trả nợ được bảo đảm thực hiện chỉ bằng khối tài sản riêng của vợ (chồng) hoặc không chắc được bảo đảm thực hiện bằng khối tài sản chung. Trên nguyên tắc, việc chia tài sản chung chỉ càng củng cố khối tài sản bảo đảm cho việc trả nợ, bởi vậy chủ nợ có thể yên tâm một khi vợ chồng quyết định chia tài sản chung. Tuy nhiên, có trường hợp chủ nợ muốn người mắc nợ có tài sản riêng để bảo đảm việc trả nợ, nhưng người mắc nợ lại không muốn chia tài sản chung của vợ chồng để tránh sự kê biên của chủ nợ. Cũng có trường hợp người mắc nợ chủ động tiến hành phân chia tài sản chung nhằm mục đích trốn tránh việc trả nợ, bằng cách thoả thuận với vợ (chồng) để cho người sau này nhận gần như toàn bộ tài sản chia. riêng khơng đủ để thanh tốn thì người u cầu có quyền u cầu chia tài sản chung để nhận tiền thanh toán và được tham gia vào việc chia tài sản chung, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Khi xây dựng điều luật, người soạn thảo luật khơng phân biệt sở hữu chung mang tính chất theo phần hay hợp nhất. Bởi vậy, có vẻ như chủ nợ riêng của vợ, chồng cũng có quyền yêu cầu phân chia khối tài sản chung của vợ chồng, nếu người mắc nợ khơng chủ động u cầu chia để có tài sản riêng mà trả nợ.
Quyền yêu cầu của chủ nợ trong trường hợp này mang tính chất của một quyền khởi kiện chéo
XemThừa kế, nxb Trẻ, 1999, tr. 568 và kế tiếp.
. Chủ nợ thực hiện quyền này dưới danh nghĩa của người mắc nợ. Bởi vậy, tài sản được chia không đi thẳng vào khối tài sản của chủ nợ mà trước hết sẽ rơi vào khối tài sản riêng của người mắc nợ; nếu chủ nợ muốn nhận tiền thanh tốn, thì phải thực hiện tiếp các thủ tục kê biên và bán đấu giá đối với các tài sản đó. Chủ nợ mà khơng thực hiện các thủ tục bắt buộc thực hiện nghĩa vụ, để cho người khác tiến hành kê biên trước và