Cần trục tháp.

Một phần của tài liệu giáo trình tổ chức thi công chức chuyên đề thiết kế tổ chức xây dựng (Trang 69 - 71)

THIẾT KẾT ỔNG MẶT BẰNG VÀ TỔ CHỨC CÔNG TR ƯỜNG XÂY DỰNG

6.2.1Cần trục tháp.

Yêu cầu chung khi bố trí cần trục tháp và một số loại cần trục tháp hay sử dụng.

•Số lượng, vị trí ñứng và di chuyển của cần trục (tùy theo cần trục cố ñịnh hay chạy trên ray) phải thuận lợi trong cẩu lắp và vận chuyển, tận dụng ñược sức trục, có tầm với bao quát toàn công trình,…

•Vị trí ñứng và di chuyển của cần trục phải ñảm bảo an toàn cho cần trục, cho công trình, cho người thi công trên công trường, thuận tiện trong lắp dựng và tháo dỡ.

a.) Cần trục tháp chạy trên ray. Hình vẽ 6-1.

Khoảng cách từ trọng tâm của cần trục tới trục biên của công trình: A=ld +lAT +ldg,( )m

Với ld_chiều dài của ñối trọng từ tâm quay tới mép biên ngoài của ñối trọng. lAT_khoảng cách an toàn, lấy khoảng 1m.

ldg_chiều rộng của dàn giáo, cộng khoảng hở ñể thi công.

69/100

Hình 6-1b. Mặt bằng bố trí cần trục tháp chạy trên ray có ñối trọng ở dưới.

b.) Cần trục tháp cốñịnh. Thường có ñối trọng ở trên cao, có 2 loại.

•Loại ñứng cốñịnh bằng chân ñế (ở trên ray hoặc trên một nền ñất ñã ñược gia cố và ñổ một lớp bêtông cốt thép hoặc lắp ghép các tấm bêtông cốt thép ñúc sẵn). Hình vẽ 6-2. Khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngoài công trình: A rc lAT ldg,( )m

2 + +

=

Với rc_chiều rộng của chân ñế cần trục;

Hình 6-2. Cần trục tháp ñứng cốñịnh bằng chân ñế có ñối trọng ở trên cao.

•Loại ñứng cố ñịnh có chân tháp neo vào móng, là loại cần trục hiện ñại, ñược sử dụng phổ biến nhất, tự nâng hạ ñược chiều cao thân tháp bằng kích thủy lực, chỉ quay tay cần còn thân tháp ñứng nguyên. Khoảng cách giữa cần trục và vật cản gần nhất ñược chỉ dẫn ở catalog của nhà sản xuất. Hình 6-3.

70/100•Khi thi công phần ngầm có sử dung cần trục tháp cần kiểm tra ñiều kiện an

Một phần của tài liệu giáo trình tổ chức thi công chức chuyên đề thiết kế tổ chức xây dựng (Trang 69 - 71)