Hớng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu cong nghe8 20112012 da sua (Trang 37 - 40)

+ Yêu cầu HS về nhà học lại kiến thức phần I + Đọc trớc bài 17 chuẩn bị bài mới.

Ngày.... tháng.... năm... Tổ chuyên mơn kí duyệt:

Ngày soạn : 19/11/11 Ngày giảng : 21/11/11

Phần ii: cơ khí

Chơng III : Gia cơng cơ khíTiết 17 - Bài 18 : vật liệu cơ khí Tiết 17 - Bài 18 : vật liệu cơ khí

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết cách phân loại các vật liệu cơ khí phổ biến - Học sinh biết đợc tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu cĩ liên quan - Tranh vẽ sơ đồ 18.1, bảng theo bài

- Bộ mẫu vật vật liệu cơ khí

+ Đối với học sinh:

- Nghiên cứu bài - Su tầm mẫu vật III. Tiến trình bài học 1 . ổ n định tổ chức lớp : Lớp 8A: Lớp 8B:

2 . Kiểm tra bài cũ: Khơng3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu phần I

HS: Đọc phần giới thiệu ? Nêu các kim loại mà em biết

? Vật liệu cơ khí đợc chia thành mấy nhĩm, đĩ là những nhĩm nào

HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần I - Thực hiện yêu cầu - Nhận xét so sánh GV: Kết luận

HS: Đọc phần a

? Tên các kim loại đen

? Thành phần chủ yếu của kim loại đen ? Nêu hàm lơng Cácbon trong Thép, Gang.( Tỉ lệ các bon tăng thì độ giịn cứng tăng )

? Tên các loại Gang, so sánh ? Tên các loại Thép, so sánh ? ứng dụng của thép, gang

GV: Cho HS quan sát mẫu vật : Thép, Gang

HS:- Quan sát mẫu vật : Đồng, hợp kim đồng; Nhơm, hợp kim nhơm

- Đọc SGK

? Tính chất của kim loại mầu? ứng dụng? - Thực hiện yêu cầu tìm

hiểu vào bảng phần 1b ? Nêu các kim loại mà em biết

HS: Quan sát đọc tên vật liệu phi kim loại

? Nêu tính chất HS; Đọc SGK

? Nguồn gốc chất dẻo So sánh 2 loại chất dẻo

- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần 2a

- Trình bày bài

I. Các vật liệu cơ khí phổ biến

1. Vật liệu kim loại:

- Kim loại đen: Thép, gang

- Kim loại mầu: Đồng, hợp kim đồng; Nhơm, hợp kim nhơm

a. Kim loại đen

Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon - Thép : Tỉ lệ C <= 2,14% - Gang : Tỉ lệ C > 2,14% Gang: Trắng, xám, dẻo Thép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ b. Kim loại mầu:

- Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mịn cao - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Đồng

+ Nhơm

2. Vật liệu phi kim loại:

- Dẫn điện, dẫn nhiệt kém

- Dễ gia cơng, khơng bị ơxi hĩa, ít mài mịn a. Chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn b. Cao su - Cao su tự nhiên - Cao su nhân tạo

GV: Nhận xét điều chỉnh

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần II

? Nêu các tính chất cơ bản

? Nêu khái niệm về tính chất cơ học ? Cho VD về tính chất cơ học

HS: Nêu nhận xét về tính chất vật lí của + Thép, đơng, nhơm : Tốt

+ Cao su, nhựa : kém GV: Cho VD giải thích

HS: So sánh tính chống ăn mịn của cao su với thép

HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu, trả lời

HS: Đọc phần ghi nhớ

GV; Cho VD giải thích tính cơng nghệ

II.Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 1. Tính cơ học - Tính cứng - Tính dẻo - Tính bền 2. Tính chất vật lí: - Nhiệt nĩng chảy - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhệt - Khối lợng riêng 3. Tính chất hố học - Tính chịu axít - Tính chống ăn mịn - 4. Tính chất cơng nghệ Khả năng gia cơng của vật liệu

4.C

ủ ng cố:

HS: Đọc và trả lời câu hỏi sgk GV: - Nhận xét bổ xung

5.

H ớng dẫn về nhà :

HS chuẩn bị bài thực hành theo hớng dẫn SGK

Ngày.... tháng.... năm... Tổ chuyên mơn kí duyệt:

Ngày soạn : 26/11/11 Ngày giảng : 28/11/11

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc hình dáng, cáu tạo, vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí

- Biết đợc cơng dụng, cách sử dụng một số dụgn cụ cơ khí phổ biến

- Rèn luyện ý thức giữ gìn dụng cụ lao động, tuân thủ các quy tắc an tồn lao động

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Bộ dụng cụ cơ khí - Tranh vẽ theo bài

+ Đối với học sinh:

- Su tầm mẫu vật theo bài

III.

Tiến trình bài học 1 . ổ n định tổ chức lớp :

Lớp 8A: Lớp 8B:

2 . Kiểm tra bài cũ : khơng3. Bài mới: 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1:Hớng dẫn tìm hiểu phần I

HS: Kể tên các dụng cụ đo và kiểm tra trong nghề cơ khí

- Kể tên các dụng cụ đo chiều dài GV: Nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu vật

- Giới thiệu thớc lá, thớc cuộn

HS: Dùng thớc lá, thớc cuộn đo chiều dài cái bàn GV

- Nêu cấu tạo thớc lá

GV: ? Tai sao vật liệu làm thớc lá cần ít co giãn

? Trả lời câu hỏi phần 1.a

(Thớc dây, thớc ngắn )…

GV: Giới thiệu thêm: compa đo trong, đo ngồi

Một phần của tài liệu cong nghe8 20112012 da sua (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w