- Sơ đồ ( SGK ). - Vật liệu kim loại + Kim loại đen + Kim loại màu
- Vật liệu phi kim loại + Chất dẻo + Cao su - Dụng cụ cơ khí + Dụng cụ đo + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt + Dụng cụ gia cơng
- Phơng pháp gia cơng + Ca và đục kim loại + Dũa và khoan kim loại - Mối ghép khơng tháo đợc + Ghép bằng ren + Ghép bằng then và chốt - Các khớp quay + Khớp tịnh tiến + Khớp quay - Truyền chuyển động + Truyền động ma sát + Truyền động ăn khớp
- Biến đổi chuyển động
Câu hỏi và bài tập:
Câu1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?
Câu2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại.
Câu3: Nêu phạm vi ứng dụng của phơng pháp
gia cơng kim loại.
Câu4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại
Câu5: Tại sao trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động.
Câu6: Cần truyền chuyển động quay từ trục 1 với tốc độ là n1 ( Vịng / phút) tới trục 3 cĩ tốc độ n3 < n1 hãy chon phơng án và biểu diễn cơ cầu truyền động.
?Nêu ứng dụng của cơ cấu này trong thực tế. *Gv hớng dẫn hs làm bài
*Hs lam bai theo nhĩm
*Cuối giờ tập trung lớp đề nghị các nhĩm trình bày đáp án
*GV nhận xét, uốn nắn và bổ xung
- Biến đổi chuyển động
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.
+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.
4.Củng cố:
Tổng kết đánh giá bài ơn tập.
Nhận xét giờ ơn tập: sự chuẩn bị; cách thực hiện; thái độ làm việc..
5.
Học bài và chuẩn bị kiểm tra .
Ngày.... tháng.... năm... Tổ chuyên mơn kí duyệt:
Ngày soạn : 13/1/11 Ngày giảng : 22 /1/11
Tiết 33 :Kiểm tra thực hành
I . Mục tiêu :
- Thơng qua bài kiểm tra giáo viên biết đợc kết quả dạy và học của Thày và
trị phần cơ khí .
- Hình thành và rèn cho học sinh kỹ năng làm thực hành và ý thức học tập.
- Đánh giá chính xác lực học của học sinh.