III. Máy bơm nớc: Học sinh tự đọc SGK
A. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu: I Chuẩn bị.
+ Đối với giáo viên: :
- Nghiên cứu SGK bài 49, tìm hiểu nhu cầu điện năng trong gia đình, Biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III
- Tranh vẽ, mơ hình các mẫu vật, lá thép, lõi thép, dây quấn -Kìm, tơ vít,cờlê,
-Quạt bàn, bút thử điện , đồng hồ vạn năng
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III.
Tiến trình bài học 1. ổ n định lớp:
Lớp 8A: Lớp 8B:
2 . Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản HĐ1.Giới thiệu bài học.
GV: Chia lớp thành những
nhĩm nhỏ, mỗi nhĩm 4-5 học sinh, các nhĩm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của
A. Giai đoạn hớng dẫn ban đầu:I. Chuẩn bị. I. Chuẩn bị.
mỗi thành viên.
GV: Kiểm tra các nhĩm,
nhắc lại nội quy an tồn và h- ớng dẫn trình tự làm bài thực hành cho các nhĩm học sinh.
HĐ2. Tìm hiểu quạt điện.
GV: Hớng dẫn học sinh đọc
và giải thích ý nghĩa, số liệu kỹ thuật của quạt điện.
GV: Hớng dẫn học sinh tìm
hiểu cấu tạo và chức năng của các bộ phận chính của động cơ, lõi thép, dây quấn, trục, cánh quạt, các thiết bị điều khiển ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.
GV: Yêu cầu học sinh tìm
hiểu các câu hỏi về an tồn sử dụng quạt điện, hớng dẫn học sinh kiểm tra tồn bộ bên ngồi, kiểm tra phần cơ, phần điện các kết quả ghi vào mục 3 báo cáo TH
- Sau khi kiểm tra hết thấy tốt giáo viện cho học sinh đĩng điện cho quạt làm việc.
HS: Quan sát và nhận xét ghi
vào mục 4 báo cáo TH.
HĐ 3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.
GV: Điện năng đợc tính bởi
những cơng thức nào?
HS: Trả lời
GV: Lấy ví dụ minh hoạ
cách tính.
VD: U = 220V – P= 40 W trong tháng 30 ngày, mỗi ngày bật 4 giờ.
HĐ4. TH tính tốn tiêu thụ