sinh quyển vu bảo vệ môi tr−ờng
Kiến thức
- Nêu đ−ợc các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).
- Nêu đ−ợc mối quan hệ dinh d−ỡng: chuỗi (xích) và l−ới thức ăn, bậc dinh d−ỡng. - Nêu đ−ợc các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
- Nêu đ−ợc khái niệm và các loại chu trình vật chất (chu trình các chất khí, chu trình các chất lắng đọng). Trình bày đ−ợc các chu trình sinh địa hóa: n−ớc, cacbon, nitơ,
- Mô tả hệ sinh thái điển hình hay sẵn có của địa ph−ơng.
- Nêu đ−ợc những ví dụ minh họa chuỗi và l−ới thức ăn.
- Nêu đ−ợc sự chuyển hóa năng l−ợng qua các bậc dinh d−ỡng (nhấn mạnh là hằng số sinh học).
- Hệ thống hóa đ−ợc các khu sinh học (brôm) trong sinh quyển.
phôtpho.
- Trình bày đ−ợc quá trình chuyển hóa năng l−ợng trong hệ sinh thái (dòng năng l−ợng). Giải thích đ−ợc tại sao chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái th−ờng không dài. Nêu đ−ợc sản l−ợng sinh vật sơ cấp và thứ cấp.
- Nêu đ−ợc khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và d−ới n−ớc).
- Trình bày đ−ợc cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên: các dạng tài nguyên và sự khai thác của con ng−ời; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi tr−ờng.
Kĩ năng
- Biết lập sơ đồ về chuỗi và l−ới thức ăn. - Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi tr−ờng và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở địa ph−ơng.
- Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi tr−ờng ở địa ph−ơng.
- Nêu đ−ợc các dạng tài nguyên thiên nhiên mà con ng−ời khai thác không khoa học đ∙ và đang gây tác hại đối với từng dạng tài nguyên. - Nêu đ−ợc các giải pháp chính của chiến l−ợc phát triển bền vững.